Những câu hỏi liên quan
Đào Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hà
6 tháng 7 2016 lúc 14:12

Thùng C bớt đi 1/10 đổ sang thùng A, như vậy thùng C còn 9/10. Vậy số gạo chuyển sang thùng A là: 18 : 9 x 1 = 2 ﴾kg﴿

Thùng A nhận thêm 2kg từ thùng C và bớt đi 1/3 thùng gạo ﴾số gạo bớt đi này không gồm 2kg thêm vào từ thùng C vì 2kg này thêm vào sau﴿ tức là còn 2/3 thùng gạo và 2kg thì được 18kg. Do đó số gạo thùng A là: ﴾18 ‐ 2﴿ : 2 x 3 = 24 ﴾kg﴿

Thùng B bớt đi 1/4 số gạo thì được 18kg, vậy 3/4 số gạo thùng B sẽ là: 18 : 3 x 4 = 24﴾kg﴿

Do thùng B nhận thêm 8kg từ thùng A nên thùng B lúc đầu có số kg gạo là: 24 ‐ 8 = 16 ﴾kg﴿

Thùng C nhận thêm 6kg từ thùng B rồi bớt đi 2kg sang thùng A thì có 18 kg, vậy thùng C có số kg gạo là: 18 ‐ 6 + 2 = 14 ﴾kg﴿

Đáp số: 24, 16, 14. 

Bình luận (0)
tran hoang hai
14 tháng 3 2022 lúc 19:51

Thùng C bớt đi 1/10 đổ sang thùng A, như vậy thùng C còn 9/10. Vậy số gạo chuyển sang thùng A là: 18 : 9 x 1 = 2 ﴾kg﴿

Thùng A nhận thêm 2kg từ thùng C và bớt đi 1/3 thùng gạo ﴾số gạo bớt đi này không gồm 2kg thêm vào từ thùng C vì 2kg này thêm vào sau﴿ tức là còn 2/3 thùng gạo và 2kg thì được 18kg. Do đó số gạo thùng A là: ﴾18 ‐ 2﴿ : 2 x 3 = 24 ﴾kg﴿

Thùng B bớt đi 1/4 số gạo thì được 18kg, vậy 3/4 số gạo thùng B sẽ là: 18 : 3 x 4 = 24﴾kg﴿

Do thùng B nhận thêm 8kg từ thùng A nên thùng B lúc đầu có số kg gạo là: 24 ‐ 8 = 16 ﴾kg﴿

Thùng C nhận thêm 6kg từ thùng B rồi bớt đi 2kg sang thùng A thì có 18 kg, vậy thùng C có số kg gạo là: 18 ‐ 6 + 2 = 14 ﴾kg﴿

Đáp số: 24, 16, 14. 

Bình luận (0)
Đinh Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh Chi 5c
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
21 tháng 10 2021 lúc 19:16

Số gạo của thùng C sau khi đổ sang thùng A là: 

\(18\div\left(1-\frac{1}{10}\right)=20\left(kg\right)\)

Thùng C đổ sang thùng A số gạo là: 

\(20-18=2\left(kg\right)\)

Thùng A ban đầu có số gạo là: 

\(\left(18-2\right)\div\left(1-\frac{1}{3}\right)=24\left(kg\right)\)

Thùng A đổ sang thùng B số gạo là:

 \(24\times\frac{1}{3}=8\left(kg\right)\)

Tổng số gạo của cả ba thùng là:

\(18\times3=54\left(kg\right)\)

Số gạo của thùng B trước khi đổ sang thùng C là: 

\(18\div\left(1-\frac{1}{4}\right)=24\left(kg\right)\)

Thùng B ban đầu chứa số gạo là: 

\(24-8=16\left(kg\right)\)

Thùng C ban đầu chứa số gạo là: 

\(54-24-16=14\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ga
21 tháng 10 2021 lúc 19:57

Phân số chỉ 18 kg là :

\(1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\) ( số gạo thùng C )

Số gạo của thùng C sau khi chuyển \(\frac{1}{10}\)số gạo sang thùng A là :

\(18\div\frac{9}{10}=20\)( kg )

Số gạo chuyển sang thùng A là :

\(20-18=2\)( kg )

Số gạo của thùng A sau khi chuyển \(\frac{1}{4}\)số gạo sang thùng B là :

\(18-2=16\)( kg )

Phân số chỉ 16 kg là :

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số gạo thùng A ) 

Số gạo thùng A lúc đầu là :

\(16\div\frac{2}{3}=24\)( kg )

Thùng A chuyển cho thùng B số kg là :

\(24\times\frac{1}{3}=8\)( kg )

Số gạo của thùng B sau khi chuyển \(\frac{1}{4}\)số gạo sang thùng C là :

\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)( số gạo thùng B )

Số gạo thùng B là :

\(18\div\frac{3}{4}=24\)( kg )

Số gạo thùng B chuyển sang thùng C là :

\(24\times\frac{1}{4}=6\)( kg )

Số gạo thùng C là :

\(20-6=14\)( kg )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nam
21 tháng 10 2021 lúc 20:12
Câu trả lời là 12
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Huỳnh Hương
Xem chi tiết

TL

Số gạo của thùng C sau khi đổ sang thùng A là: 

\(18:\left(1-\frac{1}{10}\right)=20\left(kg\right)\)

Thùng C đổ sang thùng A số gạo là: 

\(20-18=2\left(kg\right)\)

Thùng A ban đầu có số gạo là: 

\(\left(18-2\right):\left(1-\frac{1}{3}\right)=24\left(kg\right)\)

Thùng A đổ sang thùng B số gạo là:

 \(28\times\frac{1}{3}=8\left(kg\right)\)

Tổng số gạo của cả ba thùng là:

\(18\times3=54\left(kg\right)\)

Số gạo của thùng B trước khi đổ sang thùng C là: 

\(18:\left(1-\frac{1}{4}\right)=24\left(kg\right)\)

Thùng B ban đầu chứa số gạo là: 

\(24-8=16\)

Thùng C ban đầu chứa số gạo là: 

\(54-24-16=14\left(kg\right)\)

Đ/s:.........

Hoktot~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Huỳnh Hương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Tùng
28 tháng 10 2015 lúc 10:32

Thùng C bớt đi 1/10 đổ sang thùng A, như vậy thùng C còn 9/10. Vậy số gạo chuyển sang thùng A là:
18 : 9 x 1 = 2 (kg)
Thùng A nhận thêm 2kg từ thùng C và bớt đi 1/3 thùng gạo (số gạo bớt đi này không gồm 2kg thêm vào từ thùng C vì 2kg này thêm vào sau) tức là còn 2/3 thùng gạo và 2kg thì được 18kg. Do đó số gạo thùng A là:
(18 - 2) : 2 x 3 = 24 (kg)
Thùng B bớt đi 1/4 số gạo thì được 18kg, vậy 3/4 số gạo thùng B sẽ là:
18 : 3 x 4 = 24(kg)
Do thùng B nhận thêm 8kg từ thùng A nên thùng B lúc đầu có số kg gạo là:
24 - 8 = 16 (kg)
Thùng C nhận thêm 6kg từ thùng B rồi bớt đi 2kg sang thùng A thì có 18 kg, vậy thùng C có số kg gạo là:
18 - 6 + 2 = 14 (kg)

Đáp số: 24, 16, 14.

p/s: đây là cách giải dành cho học sinh tiểu học.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Anh
22 tháng 10 2021 lúc 11:38

Kết qur bằng 14 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trung Hải
22 tháng 10 2021 lúc 18:51
Yyyyyyyfr gì vậy anh có 🚶 học rồi hả anh
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Pé Moon
27 tháng 7 2015 lúc 20:47

Phân số chỉ 18kg gạo ở thùng C sau khi đã chuyển cho thùng A.

1 – 1/10 = 9/10 (thùng C)

Số gạo thùng C trước khi chuyển 1/10 sang thùng A.

18 : 9 x 10 = 20 (kg)

Số gạo chuyển sang thùng A là:

20 x 1/10 = 2 (kg)

Số gạo thùng A sau khi chuyển 1/4 cho thung B.

18 – 2 = 16 (kg)

Phân số chỉ 16kg gạo ở thùng A.

1 – 1/3 = 2/3 (thùng A)

Số gạo thùng A.

16 : 2 x 3 = 24 (kg)

Số kg gạo thùng A chuyển sang thùng B là:

24 : 3 = 8 (kg)

Thùng B đã chuyển 1/4 cho thùng C thì còn lại 3/4 ứng với 18kg.

Số gạo thùng B sau khi nhận 8kg ở thùng A là:

18 : 3 x 4 = 24 (kg)

Số gạo thùng B là:

24 – 8 = 16 (kg)

Số gạo thùng B chuyển sang thùng C là:

24 : 4 = 6 (kg)

Số gạo thùng C là:

20 – 6 = 14 (kg)

Đáp số :  A = 24kg ;  B = 16kg ;  C = 14kg

Bình luận (0)
bui xuan nghia
25 tháng 10 2016 lúc 9:12

A =24 kg ; B = 16 kg ; C =14 kg

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Diệu Chi
12 tháng 9 2023 lúc 20:00

Chị là chị Hạnh phải ko 

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết