kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của số tự nhiên n
tìn n biết rằng n + S(n) = 88
kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của số tự nhiên n
Tìm n biết rằng n + S(n)=88
Kí hiệu S (n) là tổng các chữ số của một số tự nhiên n . Tìm số tự nhiên n sao cho n +S (n) = 54 Tìm n
Bằng 45 đó ! k cho mình nhá còn giải để mình làm sau
Kí hiệu S (n) là tổng các chữ số của một số tự nhiên n . Tìm số tự nhiên n sao cho n +S (n) = 54 Tìm n
Kí hiệu S (n) là tổng các chữ số của một số tự nhiên n . Tìm số tự nhiên n sao cho n +S (n) = 54 Tìm n
Ta có S(n) + n = 54
=> n là số có 1 chữ số
= (54 - n) : 10
=> n = 54 : 10
= 5,4
Ps: Không chắc đâu nha
Ta có: S( n ) + n = 54
=> n là số có 1 chữ số
=> ( 54 - n ) : 10
=> n = 54 : 10
= 5,4
Vì \(n+S\left(n\right)=54\) mà n là số tự nhên nên \(0\le n\le54\)
TH1 : n là số có 1 chữ số
\(\Rightarrow S\left(n\right)=n\Leftrightarrow2n=54\Rightarrow n=27\) (loại vì n là số có 1 chữ số )
TH2 : n là số có 2 chữ số
\(\Rightarrow\) n có dạng \(\overline{ab}\) (\(10\le\overline{ab}\le54\)
\(\Rightarrow\overline{ab}+\left(a+b\right)=54\)
\(\Leftrightarrow11a+2b=54\)
Vì a là số tự niên co 1 chữ số nên a = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9 }
Mà \(2b⋮2;54⋮2\Rightarrow11a⋮2\Rightarrow a⋮2\)=> a = { 2;4;6;8 }
Với a = 2 thì b = 16 (loại vì b là số có 1 chữ số )
Với a = 4 thì b = 5 (tm) => n = 45
Với a = 6 thì b = - 6 (loại vì b là số tự nhiên)
Với a = 8 thì b = -17 (loại vì b là số tự nhiên)
Vậy \(n=45\)
Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của một số tự nhiên n. Tìm số tự nhiên n sao cho: n + S(n) = 54
Các bn thấy cách giải này thế nào?ai có cách khác thì lm giùm nha!
Đặt: n = ab
Theo bài ra ta có: ab + a + b = 54
Phân tích theo cấu tạo số ta được:
10a + b + a + b = 54
11a + 2b = 54
11a = 54 - 2b
11a = 2(27 - b) (1)
Suy ra: (27 - b) ⋮ 11
Hay: (22 + 5 - b) ⋮ 11
Suy ra: (5 - b) ⋮ 11
Suy ra: (5 - b) = 0
Suy ra: b = 5
Thay b = 5 vào (1), ta được:
11a = 2(27 - 5)
11a = 44
a = 44 : 11
a = 4
Số phải tìm là 45
Kí hiệu S( n ) là tổng của các số tự nhiên n . Tìm n biết n + S ( n ) = 2014
tìm số tự nhiên n biết: n+tìm số tự nhiên n biết: n+S(n)+S(S(n))=30 (trong đó S(n) là tổng các chữ số của n)S(n)+S(S(n))=30 (trong đó S(n) là tổng các chữ số của n)
gọi S(n) là tổng các chữ số của số tự nhiên n. Biết rằng n+S(n)+S(S(n))=2022
Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số tự nhiên n, VD:20+6=21 S(n)=3
Đặt A = 2100. Tính S(S(S(S(A))))
Ta có tính chất: Hiệu của một số với tổng các chữ số của nó chia hết cho 9
( xem cách chứng minh tại link Câu hỏi của Nguyễn Phương Chi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath )
Do đó ta có:
\(A-S\left(A\right)⋮9\)
\(S\left(A\right)-S\left(S\left(A\right)\right)⋮9\)
\(S\left(S\left(A\right)\right)-S\left(S\left(S\left(A\right)\right)\right)⋮9\)
=> Cộng lại và triệt tiêu ta có: \(A-S\left(S\left(S\left(A\right)\right)\right)⋮9\)(1)
Ta có: \(A=2^{100}=2.2^{99}=2.8^{33}\)=> Số chữ số của A < 34
=> \(S\left(A\right)< 34.9=306\)
=> \(S\left(S\left(A\right)\right)< 3.9=27\)
=> \(S\left(S\left(S\left(A\right)\right)\right)< 2.9=18\) (2)
Mặt khác \(A=2^{100}=2.2^{99}=2.8^{33}\equiv2\left(-1\right)^{33}\equiv-2\equiv7\left(mod9\right)\)
=> \(A-7⋮9\)(3)
Từ (1); (2); (3) => S(S(S(A))) có thể bằng 7 hoặc 16
=> S(S(S(S(A)))) = 7
:)))) . Bài này thú vị quá! <3