Sáng tác 1 bài thơ 5 chữ tả người bạn ngồi cùng bàn của em ( cấm chép văn, thơ mẫu)
Hãy sáng tác 1 bài thơ lấy cảm hứng từ tác giả, tác phẩm bài thơ "Thuong vợ" của Tú Xương
Bài ngắn hay dài cũng không quan trọng miễn là do các bạn tự làm nhé ! Nên mong các bạn đừng chép văn mẫu trên mạng hoặc trong sách . Cám ơn nhiều nha<33
Bài tập 2: Nhớ lại bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh và thực hiện những câu hỏi sau:
1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Quê hương?
2.Chép thuộc lòng hai câu thơ miêu tả hình ảnh người dân chài? Cách miêu tả của nhà thơ trong hai câu đó có gì độc đáo? Nêu hiệu quả nghệ thuật ở những câu thơ này.
3.Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả Tế Hanh đối với quê hương. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và trợ từ. (Gạch chân và chỉ rõ)
Nhớ lại bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh và thực hiện những câu hỏi sau: 1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Quê hương? 2.Chép thuộc lòng hai câu thơ miêu tả hình ảnh người dân chài? Cách miêu tả của nhà thơ trong hai câu đó có gì độc đáo? Nêu hiệu quả nghệ thuật ở những câu thơ này.
ai giúp đi
Làm 1 bài thơ 4-5 chữ
có p.th.b.d: miêu tả + Biểu cảm
Nghiêm cấm chép mạng!
Những ngày cuối Đông
Mưa về phố nhỏ
Đợi áo ai hồng
Xuân này biết có
Những cánh mai gầy
Vội vàng chi mấy
Trời chưa xanh mây
Rụng đầy trước ngõ
Bờ vai em nhỏ
Gánh nẻo đường xa
Tội gót chân qua
Gập ghềnh đá sỏi
Tôi nào dám hỏi
Sợ nỗi đau thầm
Lời chưa được nói
Cứ hoài bâng khuâng
Những ngày cuối Đông
Dường như chậm lại
Em còn xa mãi
Ngóng dài không thôi
Bài thơ 4 chữ nói về mưa vào ngày cuối đông. Mưa vào những ngày cuối đông cho ta cảm giác lạnh tê tái, gợi tả lên những nỗi buồn mà trong lòng mỗi người đều có những nỗi buồn riêng.
Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:
“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”
1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.
2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.
3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ miêu tả âm thanh tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?
4. Bằng một đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ).
Help me!!!
Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:
“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”
1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.
2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.
3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ miêu tả âm thanh tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?
4. Bằng một đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ).
Bài làm
câu 1:
Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Câu 3 :
Bài thơ: Khi con tu hú - tác giả : TỐ HỮU
Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Dựa vào bài thơ Lượm của tác giả Tố Hữu em hãy tả lại hình ảnh chú bé Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng
Giup mk với nha nhớ ko được chép mạng nếu chép mạng mk sẽ cho 5 disticks
các bạn đội tuyển văn giúp mk nha
Cho câu thơ:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
1. Chép tiếp đê hoàn chỉnh bài thơ. Nêu tên bài thơ em vừa chép và cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ấy.
2. Tìm những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của người phụ nữ trong bài thơ qua phương diện: ngoại hình; phẩm chất. Từ đó, em có nhận xét gì về vẻ đẹp của họ?
3. Trong bài thơ, cuộc đời và thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa được tác giả diên tả qua những từ ngữ nào? Em có nhận xét gì về cuộc đời và thân phận của họ?
4. Nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ em vừa chép bằng một đoạn văn (khoảng 7-9 câu). Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một quan hệ từ (gạch chân, chú thích quan hệ từ được sử dụng).
BT 3:
Cho câu thơ:
“ Đã bấy lâu nay bác tới nhà”
1.Chép tiếp 7 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả của bài thơ vừ chép.
2.Xác định thể thơ, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của bài thơ.
3.Bài thơ em vừa chép, tác giả đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, đó là từ nào? Nêu tác dụng?
4.Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ “ ta với ta”. Cụm từ này làm em nhớ đến bài thơ nào cũng có cụm từ đó? Tác giả bài thơ đó là ai?
Hai cụm “ ta với ta” về hình thức và cách hiểu ở hai bài thơ giống và khác nhau như thế nào?
5. Bằng một đoạn văn 6-8 câu hãy trình bày cảm nhận về 2 câu ( câu đầu, câu cuối) của bài thơ bạn đến chơi nhà.
6. Bằng một đoạn văn 8-10 câu hãy trình bày cảm nhận về tình huống và khả năng tiếp bạn của tác giả khi có bạn đến thăm được thể hiện trong bài thơ.
chỉ cần làm câu 5,6 thui
1. Một đoạn trích trong sách Ngữ văn 9 – tập 1, có câu: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”.
a. Hãy chép lại 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.
b. Đoạn thơ em vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Kể tên nhân vật được nói đến trong đoạn thơ.
2.
Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ.
1:
a. Chép chính xác 9 câu thơ nối tiếp đã cho đúng bản in trong sách Ngữ văn 9 – tập 1 (không tính dấu câu).
“Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên chương
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân"
b. Nêu đúng tên tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, tên nhân vật trong đoạn thơ: Thuý Kiều.
2:
Nói được ý: Từ “buồn” không diễn tả được nỗi uất ức, đố kỵ, tức giận như từ “hờn”; do đó chưa phù hợp với ý nghĩa dự báo số phận Kiều trong câu thơ của Nguyễn Du.
1a.
Chép thuộc thơ
“ Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đỏi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương.
Khúc nhà tay lựa nên chương
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.
b.
Đoạn thơ vừa chép nằm trong văn bản Chị em Thúy Kiều, thuộc tác phẩm Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du
Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh của Kiều. Tác giả tập trung tả tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều.
2
Không thể thay thế từ “hờn” thành từ “buồn” bởi ghen- hờn đi liền với nhau.
Từ “buồn” chỉ sự âu sầu, không vui
Từ “hờn” thể hiện thái độ ghen ghét, đố kị
Ở đây, vẻ đẹp của Kiều khiến cho tạo hóa, tự nhiên phải ghen ghét, đô kị dự báo trước cuộc đời sóng gió
a. Chép chính xác 9 câu thơ nối tiếp đã cho đúng bản in trong sách Ngữ văn 9 – tập 1 (không tính dấu câu).
“Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên chương
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân"
b. Nêu đúng tên tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, tên nhân vật trong đoạn thơ: Thuý Kiều.
2:
Nói được ý: Từ “buồn” không diễn tả được nỗi uất ức, đố kỵ, tức giận như từ “hờn”; do đó chưa phù hợp với ý nghĩa dự báo số phận Kiều trong câu thơ của Nguyễn Du.