Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tú Hà
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
23 tháng 7 2023 lúc 8:46

a) Ta có: HA = 2RcosA HB = 2RcosB HC = 2RcosC AB = 2RsinC AC = 2RsinB Vậy ta cần chứng minh: 2RcosA + 2RcosB + 2RcosC < 2RsinC + 2RsinB Chia cả 2 vế cho 2R, ta có: cosA + cosB + cosC < sinC + sinB Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có: sinC + sinB > sin(A + B) = sinCOSA + cosCSINA = cosA + cosB Vậy ta có: cosA + cosB + cosC < sinC + sinB Do đó, ta có HA + HB + HC < AB + AC. b) Ta có: AB + BC + CA = 2R(sinA + sinB + sinC) = 2R(sinA + sinB + sin(A + B)) = 2R(2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B)) = 4Rsin(A + B/2)cos(A - B/2) + 2Rsin(A + B) Vậy ta cần chứng minh: 2RcosA + 2RcosB + 2RcosC < 2332​ (4Rsin(A + B/2)cos(A - B/2) + 2Rsin(A + B)) Chia cả 2 vế cho 2R, ta có: cosA + cosB + cosC < 1166​(2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B)) Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có: sin(A + B) > sinC = sin(A + B/2 + B/2) = sin(A + B/2)cos(B/2) + cos(A + B/2)sin(B/2) Vậy ta có: 2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B) < 2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B/2)cos(B/2) + cos(A + B/2)sin(B/2) = sin(A + B/2)(2cos(A - B/2) + cos(B/2)) + cos(A + B/2)sin(B/2) = sin(A + B/2)(2cos(A - B/2) + cos(B/2)) + sin(B/2)cos(A + B/2) = sin(A + B/2)(2cos(A - B/2) + cos(B/2) + cos(A + B/2)) Vậy ta có: cosA + cosB + cosC < 1166​(2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B)) < 1166​(sin(A + B/2)(2cos(A - B/2) + cos(B/2) + cos(A + B/2))) Do đó, ta có HA + HB + HC < 2332​(AB + BC + CA).

Bình luận (0)
I like YUGIOH!
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 8 2019 lúc 13:59

Câu hỏi của Phạm Trung Kiên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Cao Chi Hieu
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Thieu Thi Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 8 2019 lúc 11:53

Câu hỏi của Phạm Trung Kiên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Tuan nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hà My
25 tháng 5 2018 lúc 21:54

Kẻ HD//AB,HE//ACHD//AB,HE//AC

−>AD=HE;AE=AH−>AD=HE;AE=AH

Theo BĐT trong tam giác :

AH<AE+HE=AE+ADAH<AE+HE=AE+AD

xét ΔHDCΔHDC vuông tại H :HC<DCHC<DC

ΔBHEΔBHE vuông tại H : HB<BEHB<BE

−>HA+HB+HC<AE+AD+BE+DC=AB+AC−>HA+HB+HC<AE+AD+BE+DC=AB+AC

chứng minh tương tự:

HA+HB+HC<AB+BCHA+HB+HC<AB+BC 

HA+HB+HC<AC+BCHA+HB+HC<AC+BC

K/h có : 3(HA+HB+HC)<2(AB+AC+BC)3(HA+HB+HC)<2(AB+AC+BC)

-> HA+HB+HC<23(AB+AC+BC)HA+HB+HC<23(AB+AC+BC)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 8 2019 lúc 21:23

Câu hỏi của Minh Nguyễn Cao - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo đề bài và bài làm tại link này nhé!

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 2 2016 lúc 17:39

bai kho nhu con cho

Bình luận (0)
Phạm Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 8 2019 lúc 11:51

A B C E D F H I G

a) Qua H kẻ HG//AB  cắt AC tại G; kẻ HI//AC cắt AB tại I như hình vẽ.

=> HI vuông BH ; CH vuông HG

và AIHG là hình bình hành

Xét tam giác BHI vuông tại H => BH<BI ( mối quan hệ cạnh góc vuông và cạnh huyền) (1)

Xét tam giác CHG vuông tại H => CH<CG  

=> CH+BH + AH< BI+CG +AH 

Ta lại có AH <AI+IH (  bất đẳng thức trong tam giác AIH)

mà IH=AG ( AIHG là hình bình hành theo cách vẽ )

=> AH < AI+AG 

Vậy CH+BH+AH<BI+CG+AI+AG=AB+AC

b) Chứng minh AB+AC+BC>3/2 (HA+HB+HC) 

Chứng minh tương tự như câu a.

Ta có: \(AB+AC>HA+HB+HC\)

\(BC+AC>HA+HB+HC\)

\(AB+BC>HA+HB+HC\)

Cộng theo vế ta có:

\(2AB+2AC+2BC>3HA+3HB+3HC\)

=> \(2\left(AB+AC+BC\right)>3\left(HA+HB+HC\right)\)

=> \(AB+AC+BC>\frac{3}{2}\left(HA+HB+HC\right)\)

Bình luận (0)
Lý Duy Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
8 tháng 5 2017 lúc 7:57

A B C H E D

Từ trực tâm H kẻ HD//AB, HE//AC (E thuộc AB, D thuộc AC)

HE//AC. Mà BH vuông góc với AC => BH vuông góc với HE (Quan hệ song song vuông góc)

=> HB<EB (Quan hệ đường xiên, đường vuông góc) (1)

HE//AD, HD//AE => HE=AD, HD=AE (Tính chất đoạn chắn)

Ta có: HA<AD+HD (BĐT tam giác). Thay HD=AE vào biểu thức bên: HA<AD+AE (2)

Tương tự: HD//AB, CH vuông góc với AB => CH vuông góc với HD

=> HC<DC (Đường xiên, đường vuông góc) (3)

Từ (1), (2) và (3) => HA+HB+HC<EB+AD+AE+DC => HA+HB+HC<(EB+AE)+(AD+DC)

                           => HA+HB+HC<AB+AC.  (4)

Tương tự bạn giải ra: HA+HB+HC<AB+BC   (5) 

                                HA+HB+HC<AC+BC   (6)

Từ (4),(5) và (6) => 3(HA+HB+HC)<(AB+AC)+(AB+BC)+(AC+BC) (Cộng vế với vế)

                       => 3(HA+HB+HC)<2AB+2AC+2BC => 3(HA+HB+HC)<2(AB+AC+BC)

                        hay 2(AB+AC+BC)>3(HA+HB+HC) (đpcm) 

**** nha!!!

Bình luận (0)
Phong's Sửu's nh...
6 tháng 5 2017 lúc 19:11

Vì AB+AC+BC > HA+HB+HC

mà 2(AB+AC+BC) >4(HA+HB+HC)

=> 2(AB+AC+BC)>3(HA+HB+HC)

Bình luận (0)