Lê Tài Bảo Châu
                                                          Đề kiểm tra học sinh giỏi lớp 7 ( Thời gian 120 phút )Bài 1:( 6đ)a)Tính A1+frac{3}{2^3}+frac{4}{2^4}+frac{5}{2^5}+...+frac{100}{2^{100}}b) Tìm x,y,z biết: 3.left(x-1right)2.left(y-2right);4.left(y-2right)3.left(z-3right)và 2x+3y-z50c) Cho Bfrac{3}{4}+frac{8}{9}+frac{15}{16}+frac{24}{25}+...+frac{2499}{2500}. Chứng tỏ B không là số nguyênBài 2:( 3đ )a) Chứng minh rằng: 2a-5b+6c⋮17nếu a-11b+3c⋮17( a,b,c thuộc Z)b) Biết...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Mai Hoàng Hải
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
5 tháng 5 2015 lúc 12:01

Vì số HS khá bằng 2/7 số HS cả lớp nên số HS cả lớp phải chia hết cho 7 mà từ 30 đến 40 HS chỉ có 35 HS chia hết cho 7 nên lớp 6A có 35 HS.

Lớp 6A có số HS giỏi là: 35x60%=21(HS)

Lớp 6A có số HS khá là: 35-21=14(HS)

????????????????????????????????

Hình như đề bài sai bạn ạ

Tran Tuan Phi
2 tháng 4 2016 lúc 20:38

Đề bạn sai rồi

chiến dịch huyền thoại
Xem chi tiết
chibi de thuong
Xem chi tiết
Đức Phạm
26 tháng 2 2017 lúc 14:50

Số học sinh đạt điểm giỏi chiếm sô phần của số bài kiểm tra là

   \(\frac{29}{35}-\frac{3}{7}=\frac{14}{35}\)

          Đáp số: \(\frac{14}{35}\)

Đặng Quỳnh Anh
26 tháng 2 2017 lúc 15:04

 Số bài đạt điểm giỏi chiếm số phần của bài kiểm tra là :

                         29 / 35 - 3 / 7 = 14 / 35 ( bài )

                                    Đáp số : 14 / 35 bài

Công chúa tuyết
2 tháng 3 2017 lúc 20:04

14/35 bài đấy bạn ạ ! Bạn kết bạn với mình nhé!

Kim Uất Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 12 2016 lúc 17:56

Câu 1:

\(x^4=16\)

\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Rightarrow x+5=-4\)

\(\Rightarrow x=-9\)

Vậy \(x=-9\)

Câu 4:

Giải:

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(x-y=-7\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)

+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(-2;5\right)\)

 

 

Nguyễn Huy Tú
16 tháng 12 2016 lúc 18:05

Câu 5:

Giải:

Đổi 10km = 10000m

Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )

Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:

\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)

Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg

Câu 6:

Giải:

Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(c+b-a=180\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)

+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)

+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)

Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh

số học sinh khá là 90 học sinh

số học sinh trung bình là 150 học sinh

Câu 7:

a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)

\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)

b) Khi y = 17

\(\Rightarrow17=x^2-8\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)

Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
 

 

fairy tail hội pháp sư
Xem chi tiết
Ki Han Suu Nhi
Xem chi tiết
Linh Linh
10 tháng 4 2019 lúc 13:39

Gọi số bài kiểm tra là a

Số bài đạt loại giỏi ; khá trung bình lần lượt là x;y;z

⇒x=3a10⇒x=3a10

⇒y+z=a−3a10=7a10⇒y+z=a−3a10=7a10

⇒y=410.7a10=7a25⇒y=410.7a10=7a25

⇒z=7a10−7a25=21a50⇒z=7a10−7a25=21a50

Mà z=21

⇒21=21a50⇒21=21a50

⇒a=50⇒a=50

⇒{x=15y=14⇒{x=15y=14

Số bài đạt loại giỏi ; khá trung bình lần lượt là14 ; 15 ; 21

Melissa Nguyen
Xem chi tiết
Trần Hà Quỳnh Như
3 tháng 5 2016 lúc 14:54

Học kì 1 số HS giỏi của lớp = 2/7 số HS còn lại. Sang học kì 2 HS giỏi tăng 8 em thì số HS giỏi của lớp = 2/3 số học sinh còn lại. Hỏi sĩ số học sinh của hớp hoặc hỏi số HS giỏi HK1,HK2. Mình xin giải đơn giản theo kiến thức phân số của học sinh tiểu học như sau: (Muốn chuyển thành phân số cũng được) HK1 có số học sinh giỏi =2/7 số HS còn lại có nghĩa là: nếu chia lớp thành 9 phần thì hS giỏi có 2 phần (1) HK2 có số học sinh giỏi=2/3 số học sinh còn lại có nghĩa là: nếu chia lớp thành 5 phần thì HS giỏi có 2 phần.(2) Nhân (1) với 5: Lớp có 45 phần thì số HSG có 10 phần. Nhân (2) với 9: Lớp có 45 phần thì số HS giỏi có 18 phần. Chên lệch 8 em đó chính là 18-10=8 phần mà lớp có 45 phần vậy số HS là: 45 em. Số HS giỏi HK1 là:10em ( 10 phần). Số HS giỏi HK2 là 18em (18 phần)

nguyen hong nhung
14 tháng 11 2016 lúc 18:03

học kì 1 số học sinh giỏi bằng 3/7 số học sinh còn lại Suy ra số học sinh giỏi bằng ;3/3+7=3/10 (số HS cả lớp)

trong học kì 1 số HS giỏi bằng 2/3 số HS giỏi  còn lại Suy ra số HS bằng 3/3+2=2/5(so HS cả lớp)

phân số biểu thị 4 HS là 4:1/10=40 (học sinh)

Vậy lớp 5a có số 40 học sinh

Đáp số :40 học sinh

vo duc van hau
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thùy
Xem chi tiết