Những câu hỏi liên quan
Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
22 tháng 2 2017 lúc 12:47

Áp dụng TCDTSBN ta có :

\(\frac{a-b}{x}=\frac{b-c}{y}=\frac{a-c}{z}=\frac{\left(a-b\right)+\left(b-c\right)-\left(a-c\right)}{x+y-z}=\frac{0}{x+y-z}=0\)

\(\Rightarrow\frac{a-b}{x}=0\Rightarrow a-b=0\Rightarrow a=b\) (1)

\(\Rightarrow\frac{b-c}{y}=0\Rightarrow b-c=0\Rightarrow b=c\) (2)

\(\Rightarrow\frac{a-c}{z}=0\Rightarrow a-c=0\Rightarrow a=c\) (3)

Từ (1);(2) và (3) \(\Rightarrow a=b=c\) (đpcm)

Bình luận (0)
NGuyễn Ngọc Hạ Vy
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
17 tháng 2 2018 lúc 11:42

tra mạng đi hỏi nhiều haha!!!

:V chưởng nhờ anh HUY chỉ cho hihi

nó học giỏi toán lắm đó hehe!!!!

nvcl

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
17 tháng 2 2018 lúc 12:00

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a-b}{x}=\frac{b-c}{y}=\frac{a-c}{z}=\frac{\left(a-b\right)+\left(b-c\right)+\left(a-c\right)}{x+y+z}=\frac{2\left(a-c\right)}{x+y+z}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a-c}{z}=\frac{2\left(a-c\right)}{x+y+z}\)
\(\Leftrightarrow x+y+z=2z\)
Do x+y+z lẻ và 2z là số chẵn nên không tồn tại x,y,z=> Đề sai :))
 

Bình luận (0)
NGuyễn Ngọc Hạ Vy
17 tháng 2 2018 lúc 14:54

đề thi hsg đó chắc k sai đc đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Phạm Văn An
12 tháng 4 2016 lúc 20:54

Câu 1: xy + x - y = 4

<=> (xy + x) - (y+ 1) = 3

<=> x(y+1) - (y + 1) = 3

<=> (y + 1) (x - 1) = 3

Theo bài ra cần tìm các số nguyên dương x, y => Xét các trường hợp y + 1 nguyên dương và x -1 nguyên dương.

Mà 3 = 1 x 3 => Chỉ có thể xảy ra các trường hợp sau:

* TH1: y + 1 = 1; x - 1 = 3 => y = 0; x = 4 (loại vì y = 0)

* TH2: y + 1 = 3; x -1 = 1 => y = 2; x = 2 (t/m)

Vậy x = y = 2.

Câu 2:

Ta có:

 (a - b)/x = (b-c)/y = (c-a)/z =(a-b + b -c + c - a) (x + y + z) = 0

Vì x; y; z nguyên dương => a-b =0; b - c = 0; c- a =0 => a = b = c

Bình luận (0)
Kaito Kid
5 tháng 3 2018 lúc 21:11

 \(\frac{a-b}{x}=\frac{b-c}{y}=\frac{c-a}{z}\)

Bình luận (0)
NGuyễn Ngọc Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
30 tháng 1 2018 lúc 21:03

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : a-b/x = b-c/y = a-c/z = a-b+b-c+c-a/x+y+z = 0

=> a-b=0 ; b-c=0 ; c-a=0

=> a=b=c

Tk mk nha

Bình luận (0)
NGuyễn Ngọc Hạ Vy
30 tháng 1 2018 lúc 21:06

hình như bn áp dụng sai r

Bình luận (0)
Kang Nhầu
12 tháng 4 2018 lúc 10:42

\(a=b=c\)

Bình luận (0)
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Vinh Mai Đức
18 tháng 1 2017 lúc 17:37

Cho x,y,z là các số nguyên tố khác 2 và các số thực a,b,c thỏa mãn dãy tỉ số bằng nhau a-b/x=b-c/y=a-c/z.CMR a=b=c

Bình luận (0)

Dễ thế mà chẳng ai làm được..

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần hiếu ngân
Xem chi tiết
Đinh Quang Minh
10 tháng 4 2017 lúc 22:14

a-b+b-x-a+c/x+y-z=0/x+y-z=0

suy ra a-b=0 suy ra a=b

b-c=0 suy ra b=c

Bình luận (0)
trần hiếu ngân
10 tháng 4 2017 lúc 22:17

cảm ơn bn nha

Bình luận (0)
phạm thị hồng diễm
17 tháng 2 2018 lúc 11:03

Câu 1: xy + x - y = 4

<=> (xy + x) - (y+ 1) = 3

<=> x(y+1) - (y + 1) = 3 <=> (y + 1) (x - 1) = 3

Theo bài ra cần tìm các số nguyên dương x, y =>

Xét các trường hợp y + 1 nguyên dương và x -1 nguyên dương.

Mà 3 = 1 x 3 => Chỉ có thể xảy ra các trường hợp sau:

* TH1: y + 1 = 1; x - 1 = 3 => y = 0; x = 4 (loại vì y = 0)

* TH2: y + 1 = 3; x -1 = 1 => y = 2; x = 2 (t/m)

Vậy x = y = 2.

Câu 2: Ta có:  (a - b)/x = (b-c)/y = (c-a)/z

=(a-b + b -c + c - a) (x + y + z) = 0 Vì x; y

; z nguyên dương => a-b =0; b - c = 0; c- a =0 => a = b = c

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 5 2020 lúc 22:57

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Leftrightarrow\left(a+b\right)c=ab\Leftrightarrow ab-bc-ab=0\)

Hay \(ab-bc-ab+c^2=c^2\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(a-c\right)=c^2\)

Nếu \(\left(b-c;a-c\right)=d\ne1\Rightarrow c^2=d^2\left(loai\right)\)

Vậy \(\left(b-c;a-c\right)=1\Rightarrow c-b;c-a\) là 2 số chính phương

Đặt \(b-c=n^2;a-c=m^2\)

\(\Rightarrow a+b=b-c+a-c+2c=m^2+n^2+2mn=\left(m+n\right)^2\) là số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
Ruby Sweety
Xem chi tiết
ducchinhle
26 tháng 8 2018 lúc 20:30

với x=y=z khác 0 và a,b,c khác nhau là 1 số bất kỳ khác 0 thì (1) thỏa mãn và (2) không thỏa mãn

=> Không thể CM

Bình luận (0)
I don
26 tháng 8 2018 lúc 20:47

ta có: \(\frac{x^2-yz}{a}=\frac{y^2-zx}{b}=\frac{z^2-xy}{c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{x^2-yz}=\frac{b}{y^2-zx}=\frac{c}{z^2-xy}\) (*)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{\left(x^2-yz\right)^2}=\frac{bc}{\left(y^2-zx\right).\left(z^2-xy\right)}=\frac{a^2-bc}{\left(x^2-yz\right)^2-\left(y^2-zx\right).\left(z^2-xy\right)}\)

\(=\frac{a^2-bc}{x^4-3x^2yz+xy^3+xz^3}=\frac{a^2-bc}{x.\left(x^3-3xyz+y^3+z^3\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2-bc}{x}=\frac{a^2}{\left(x^2-yz\right)^2}.\left(x^3-3xyz+y^3+z^3\right)\)

Làm tương tự như trên. ta có:

\(\frac{b^2-ca}{y}=\frac{b^2}{\left(y^2-zx\right)^2}.\left(x^3-3xyz+y^3+z^3\right)\)

\(\frac{c^2-ab}{z}=\frac{c^2}{\left(z^2-xy\right)^2}.\left(x^3-3xyz+y^3+z^3\right)\)

Từ (*) \(\Rightarrow\frac{a^2-bc}{x}=\frac{b^2-ca}{y}=\frac{c^2-ab}{z}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)