Trả lời tất cả câu hỏi trong sgk trang 37,38,39
Ngữ văn 6
À lố, giúp táu trả lời mấy câu hỏi trong SGK Ngữ Văn 6 với các pác
Phần "TRẢ LỜI CÂU HỎI" trang 26 ấy ạk
Táu cẻm ơn =w=
Câu 1 :
- Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác tới.
- Hoàng tử bé gặp cáo trong hoàn cảnh cậu đang trên đường đi tìm con người.
Câu 2 :
- Từ "cảm hóa" xuất hiện 13 lần trong đoạn trích.
- Theo em, “cảm hóa” nghĩa là ta dùng tư tưởng, tình cảm, hành động, sự chân thành của mình để làm cho đối tượng đó thay đổi tốt hơ
Câu 3 :
- Cáo đã tha thiết mong được làm bạn với hoàng tử bé vì:
+ Hoàng tử bé rất dễ thương, không làm hại cáo mà muốn chơi cùng cáo.
+ Cuộc sống của cáo thật đơn điệu.
+ Cáo cũng nghĩ hoàng tử bé cần có một người bạn và vì thế nó dạy cho hoàng tử bé cách "cảm hóa" nó.
Câu 4 :
- Nếu được hoàng tử bé "cảm hóa", cuộc sống của cáo sẽ được "chiếu sáng". "Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác".
- Qua đó, có thể thấy: Tình bạn thật sự chạm đến sự chân thành khi cả hai "cảm hóa" được lẫn nhau, và giúp đối phương trở nên tốt đẹp hơn.
Câu 5 :
- Khi chia tay hoàng tử bé, cáo đã không hối hận về việc kết bạn với hoàng tử bé.
- Cáo đã khiến cho hoàng tử bé hiểu tại sao bông hồng lại là duy nhất.
Như cách lý giải của cáo, đối với cậu thì cáo cũng như hàng trăm con cáo khác. Nhưng nếu cậu có thể thấy sự khác biệt của nó giữa hàng ngàn con cáo khác, thì đó mới chính là tình bạn chân thành.
Câu 6 :
Hoàng tử bé đã nhắc lại những lời của cáo "để cho nhớ": "Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần", "chính thời gian của mình bỏ ra cho bông hồng của mình", "mình có trách nhiệm với bông hồng của mình".
Câu 7 :
- Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn.
- Bài học gần gũi nhất đối với em là: sự cảm hóa sẽ làm cho thế giới này tốt đẹp hơn và chúng ta có thêm những người bạn đáng quý.
Câu 8 :
- Theo em, nhân vật cáo là một nhân vật của truyện đồng thoại vì:
+ Là một câu chuyện dành cho thiếu nhi
+ Lấy loài vật làm nhân vật, nhân cách hóa con vật
+ "không thoát ly sinh hoạt thật" của loài cáo
+ Không xa rời cách nhìn theo thói quen của đối tượng độc giả là thiếu nhi.
tham khảo nha
chúc bà học tốt đó :3
Đọc văn bản Trang phục và trả lời câu hỏi(trang 10 SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Bài văn trên bố cục 3 phần:
- Mở bài: tác giả đòi hỏi việc cân nhắc ăn mặc trong cộng đồng xã hội
- Thân bài: Tác giả bàn đến vấn đề phải ăn mặc sao cho hợp văn hóa, đạo đức, hợp với môi trường
- Kết bài: Rút nhận định về trang phục đẹp
- Hai luận điểm chính của văn bản:
+ Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh chung, thích hợp từng công việc, hoàn cảnh
+ Ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị, hòa mình với cộng đồng
Các luận điểm trên được diễn đạt bằng phép lập luận phân tích
- Những biểu hiện "quy tắc ngầm" trong cách ăn mặc, tác giả kết lại vấn đề bằng phương thức lập luận tổng hợp: “Thế mới biết trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp
Đọc truyện cười sau (trang 156 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) Câu nào trong những lời đối đáp trên đây chứa hàm ý?
a, Câu chứa hàm ý: " Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thịt vạt đằng sau phải may ngắn lại"
Đọc văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn” (trang 40 SGK Ngữ vân 8 tập 1) và trả lời các câu hỏi: Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn.
Văn bản gồm 2 ý chính:
+ Khái quát về tác giả Ngô Tất Tố
+ Tổng kết về giá trị nổi bật của tác phẩm tắt đèn
Đọc đoạn văn (SGK TV4 tập 2 trang 24) và trả lời câu hỏi:
a) Tìm các câu kể "ai thế nào?" trong đoạn văn.
b) c) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu vừa tìm được.
a) Dựa vào phần ghi nhớ đã học, em tìm các câu đã cho, như sau:
- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
- Căn nhà trống vắng.
- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.
- Anh Đức, lầm lì, ít nói.
- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
b) c) Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu.
Đọc đoạn văn (SGK TV4 tập 2 trang 24) và trả lời câu hỏi:
a) Tìm các câu kể "ai thế nào?" trong đoạn văn.
b) c) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu vừa tìm được.
a) Dựa vào phần ghi nhớ đã học, em tìm các câu đã cho, như sau:
- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
- Căn nhà trống vắng.
- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.
- Anh Đức, lầm lì, ít nói.
- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
b) c) Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu.
Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
b) Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích. Các chi tiết miêu tả ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào?
b, Đoạn trích kể ba sự việc chính:
- Quang Trung cho ghép ván lại, mười người khiêng một bức tiến sát đồn Ngọc Hồi
- Quân Thanh bắn không trúng người nào, rồi phun khói lửa
- Quân của vua Quang Trung nhất tề xông lên mà đánh
Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
a) Đoạn trích kể về trận đánh nào? Trong trận đánh đó, nhân vật vua Quang Trung làm gì, xuất hiện như thế nào
a, Đoạn trích kể lại chuyện vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi
Tìm hiểu đề và tìm ý
Trả lời câu hỏi (trang 23 SGK Ngữ văn 9, tập 2)
- Đề thuộc loại nghị luận xã hội về hiện tượng xã hội, học tập theo tấm gương Phạm Văn Nghĩa
Hành động của Phạm Văn Nghĩa khiến thành đoàn phát động phong trào:
- Là người biết thương mẹ, giúp mẹ trong việc đồng áng
- Kết hợp giữa học với hành
- Người biết sáng tạo
- Học vận dụng kiến thức vào đời sống giúp mẹ