Những câu hỏi liên quan
osora hikaru
Xem chi tiết
Đinh Gia Hân
30 tháng 5 2023 lúc 9:05

Truyện Bức tranh của em gái tôi đã đề cao tình yêu thương trong sáng, nhân hậu của con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
Trần Minh Thắng
26 tháng 2 2020 lúc 20:22

nhanh lên mấy bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Học Hoàng
12 tháng 10 2022 lúc 20:19

Thông điệp : Đừng do ganh tị mà tình cảm của anh em bị mờ nhạt, đáng lý người anh phải vui khi người em đoạt giải nhất cuộc thi vẽ, nhưng vì người anh cứ nghĩ minh đã bị bỏ rơi(không có tài năng nào nổi bật), còn ba mẹ thì lại yêu thương em gái hơn, chính vì vậy người anh đã bắt đầu gắt gỏng với em và tình cảm anh em bị mờ nhạt

Bình luận (0)
38	Đoàn Đặng Hà Phương...
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Thương
7 tháng 5 2020 lúc 17:38

1. Bài học đường đời đầu tiên

+ ' Những ngọn cỏ ..."

+ " Hai cái răng đen nhánh..."

+ " Cái chàng Dế Choắt, ..."

+ " Đã thanh niên rồi ... "

+ " Đến khi định thần lại,..."

+ "Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất " ( câu này mk viết cả câu rồi )

2. sông nước Cà Mau

+ " Sông ngòi, kênh rạch ... "

+ " Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm,...làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon " ( làm thế này để bạn 0 nhìn nhầm)

+ " Dòng sông Năm Căn mênh mông,... "

+ " Thuyền xuôi giữa dòng con sông .. "

+ " Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc ... "

+ " Những bến vận hà ... không cần phải bước ra khỏi thuyền "
Mình chỉ ghi ... bạn tìm thêm trong sgk nhé 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thắng
7 tháng 5 2020 lúc 17:44

Bài học đường đời đầu tiên : Trích từ Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại....như hai lưỡi liềm máy làm việc

- Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

+ Sông nước Cà Mau : + So sánh :

- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện

- Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác .

  vượt thác:

Phép so sánh con: +Thuyền rẽ sóng nước băng băng...lướt cho nhanh để về cho kịp

+Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt

+Những đông tác thả sào rút sào...nhanh như cắt

+Dượng Hương Thư như 1 pho tượng đồng đúc

+Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào...Trường Sơn oai linh hùng vĩ

+Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi rậm...vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước

- Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng

- Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước ,..... như hai dãy tường thành vô tận .

- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực ..... như những khu phố nổi ,.....ra khỏi thuyền

Bức tranh của em gái tôi

Các câu văn có sử dụng phép so sánh đó là : 

-   Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình

-   Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa.

-   Bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi...

-   Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ

Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố…

- … dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi, cụ già Hê-de, trước đây là xã trưởng với cái mũ ba sừng, bác phát thư trước đây, và những người khác nữa.

- Chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù.

- Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.

- Chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức như thể cái đó cũng là tiếng Pháp… 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღղɕọℭ ɦ¡ếղ ღ
7 tháng 5 2020 lúc 17:47

Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.

Bài làm:

* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:

Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau.

Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếchTrông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vampire Princess
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
8 tháng 5 2016 lúc 18:06

Bài : Bức tranh của em gái tôi 

Tham khảo ở :/hoi-dap/question/44183.html

Câu trả lời của mình nhé !

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
15 tháng 4 2020 lúc 20:29

- Trước giờ học:

   + Cậu bé Phrăng định trốn học vì muộn giờ và không thuộc bài, nhưng cậu cưỡng lại được.

   + Trên đường đến trường, cậu nhận thấy nhiều điều khác lạ. Nhưng tất cả mới chỉ khiến cậu ngạc nhiên thôi chứ chưa có 1 cảm xúc nào khác.

   + Khi tới lớp, cậu càng ngạc nhiên hơn vì thấy thầy Ha-men mặc lễ phục, không nổi cáu khi cậu đến muộn, cuối lớp có cả dân làng ngồi dự.

=> Phrăng là chú bé hồn nhiên.

- Trong buổi học:

    + Khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng thì Phrăng vô cùng choáng váng, ân hận, tự giận chính mình trước đây đã quá ham chơi nên bây giờ mới chỉ biết tập toạng viết chữ.

    + Càng thấm thía lời thầy Ha-men, Phrăng càng chăm chú nghe giảng, càng để tâm vào lời giảng của thầy và kinh ngạc thấy sao hôm nay mình hiểu bài đến thế. 

    + Phrăng rất cảm phục người thầy của mình, nhận ra tình cảm của thầy đối với học sinh, đối với ngôn ngữ dân tộc và thầm biết ơn thầy.

=> Phrăng là chú bé nhạy cảm.

- Đánh giá nhân vật: Cậu bé Phrăng trong Buổi học cuối cùng là cậu bé hồn nhiên, ham chơi như bao đứa trẻ khác nhưng lại cũng rất nhạy cảm. Cậu bé từ ngạc nhiên ngỡ ngàng đến ân hận, hối tiếc và trân trọng từng phút giây trong buổi học cuối cùng. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quốc Dương
Xem chi tiết
minhminh
Xem chi tiết