Cho câu : Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
Hãy xếp câu trên vào bảng so sánh
Phân tích tác dụng so sánh trong câu :"Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ."
_làm cho Dượng Hương Thư thêm đẹp
_câu văn thêm hay
:3
Gợi lên hình ảnh dượng Hương Thư khỏe mạnh rắn chắc như một pho tượng đồng đúc -> làm câu văn thêm sinh động, giàu sức gợi cảm.
~Hok tốt~
Tác dụng so sánh : làm nổi bật vẻ hùng dũ̃ng của Dượng Hương Thư . Qua đó ta thấy được Dượng Hương Thư là một người khỏẻ̉̉ khoắn , cứng cỏi và mạnh mẽ̃̃
Cho các câu sau:
+ Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.
+ Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
+ Dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Có bao nhiêu so sánh trong các câu văn trên?
A. Ba
B. Bốn
C. Năm
D. Sáu
Đáp án B
→ 4 câu trên đều sử dụng phép so sánh
Cấu trúc so sánh “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thiếu yếu tố nào ?
a. Vế A
b. Phương diện so sánh
c. Từ so sánh
d. Vế B
Câu văn Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Xác định kiểu so sánh trong câu sau: dượng Hương Thư như pho tượng đồng đúc các bắp thịt cuộn cuộn hai hàm răng cắn chặt quai hàm bánh ra Cặp mắt này lửa kì trên ngọn sáo giống như một Hiệp Sĩ Của Trường Sơn oai linh hùng vĩ
cấu trúc so sánh dượng hương thư như 1 pho tượng đồng đúc thiếu yếu tố nào
Cấu trúc so sánh dượng hương thư như 1 pho tượng đồng đúc thiếu yếu tố Phương diện so sánh
Tác dụng của phép so sánh trong câu văn: "Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" ( 3 tác dụng)
Miêu tả để khẳng định sức mạnh của dượng Hương Thư.
Cảm nhận về nhân vật Dượng Hương Thư( từ 5-6 câu) qua đoạn trích:
"Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ ”
TK#
Nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác hiện lên với tầm vóc, sức mạnh lớn lao, kì vĩ của con người lao động trước thiên nhiên, tư thế làm chủ đất. Nước to, nước từ trên cao phóng xuống giữa 2 vách đá dựng đứng nguy hiểm là thế, dượng Hương Thư vẫn nhìn vào đó mà không một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác này, có lẽ, dượng Hương Thư đã được tác giả tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật. Ông vừa là người đứng mũi chịu sào dung cảm cho cuộc chiến đấu giữa con người với thiên nhiên, vừa là người chỉ huy đầy kinh nghiệm. Bằng những hình ảnh so sánh vừa khái quát, vừa gợi cảm, nhân vật này hiện lên với động tác dứt khoát, tư thế, ngoại hình khỏe khoắn. Dượng “như một pho tượng đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vô cùng gân guốc, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùg vĩ”, ấy là cái tư thế hào hung, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. Hơn nữa, sự khác biệt của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà càng khắc họa rõ nét hơn vẻ đẹp khỏe khoắn, kiên cường. Hành động rút sào, thả sào nhanh như cắt càng cho thấy sự dung cảm, dày dặn kinh nghiệm của người đứng mũi đưa con thuyền ngược dòng, vượt thác.
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp so sánh được sử dụng trong câu văn:''Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.''
-xác định :
+ vế 1: Dượng Hương Thư...ngọn sào
+vế 2: một ... hùng vĩ
+ từ so sánh : giống như
-tác dụng: lm nội bật sức khỏe, cơ bắp, khuôn mặt của Dượng Hương Thư