Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoàng Linh
Xem chi tiết
đinh huế
11 tháng 4 2016 lúc 22:45

nếu a và b nguyên tố cùng nhau thì UCLN của a+b và a-b chỉ bằng 1 thôi nhé!

Bình luận (0)
Lê Ui Kha
Xem chi tiết
Thùy Trang Hoàng
Xem chi tiết
Chu Phương Uyên
6 tháng 3 2017 lúc 21:17

Kiểm tra mà bạn vẫn có thời gian đưa câu hỏi ư! Bái phục mà thi j vậy bn?

Bình luận (0)
Nguyễn Tài Đạt
Xem chi tiết
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
3 tháng 2 2019 lúc 19:11

Gọi ƯCLN(a; a.b+4) là d. Ta có:

a chia hết cho d => a.b chia hết cho d

a.b+4 chai hết cho d

=> a.b+4-a.b chia hết cho d

=> 4 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(4)

Mà a là số lẻ

=> d khác 2; -2; 4; -4

=> d {1; -1}

=> d = 1

=> ƯCLN(a; a.b+4) = 1 

=> a và a.b+4 nguyên tố cùng nhau (đpcm)


 
Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
3 tháng 2 2019 lúc 19:19

Gọi d là ước chung lớn nhất của a và ab + 4

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮d\\ab+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab⋮d\\ab+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}4⋮d\)

Vậy d = 1 hoặc d = 2

Nếu d = 1 thì a và ab + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Nếu d = 2 thì a chia hết cho 2 nên a là một số tự nhiên chẵn => vô lý

đpcm

Bình luận (0)
Lê Trần Hồng Phúc
Xem chi tiết
Chu Công Đức
3 tháng 12 2019 lúc 22:02

1) \(2^{x+2}-96=2^x\)\(\Leftrightarrow2^{x+2}-2^x=96\)\(\Leftrightarrow2^x\left(2^2-1\right)=96\)

\(\Leftrightarrow3.2^x=96\)\(\Leftrightarrow2^x=32=2^5\)\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

2) \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

\(\Rightarrow a=b\)\(b=c\)\(c=a\)\(\Rightarrow a=b=c\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Phạm Gia
3 tháng 12 2019 lúc 22:04

Câu 1:

\(2^{x+2}-96=2^x\)

\(\Leftrightarrow2^{x+2}-2^x=96\)(chuyển vế nha bạn)

\(\Leftrightarrow2^x.\left(2^2-1\right)=96\)

\(\Leftrightarrow2^x.3=96\Rightarrow2^x=32=\left(+-6\right)^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Câu 2:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow a=b.1=b\)và \(b=c.1=c\)và \(c=a.1=a\)

\(\Rightarrow a=b=c\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thuỳ Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Liên
23 tháng 3 2022 lúc 20:55

Bạn tham khảo nghen !!!

Gọi UCLN ( a,a+b ) = d ( d E N* )

Ta có : 

a chia hết cho d 

a + b chia hết cho d

Từ đó ta có : 

a + b - a chia hết cho d

=> b chia hết cho d

Mà a chia hết cho d ; b chia hết cho d => d E ƯC ( a,b )

Mặt khác ƯCLN ( a,b ) = 1 nên 1 : d 

Suy ra D E Ư ( 1 ) = { 1 } hay d = 1

Vậy nếu tổng a + b là một số nguyên tố thì a và b phải là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ruby Kurosawa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Tống Trần Anh Tuấn
26 tháng 12 2017 lúc 20:02

mk biet cau tra loi rui

Bình luận (0)
Phạm Thị Lan Anh
26 tháng 12 2017 lúc 20:10

bạn giúp mình với

Bình luận (0)