để làm tốt bài văn miêu ta , người viết cần có những năng lực gì . Vì sao
làm cho mình mấy câu sau:
a) muốn miêu tả tốt, người viết cần có những năng lực gì?
b) nêu bố cục của bài văn tả cảnh?
c) muốn viết bài văn tả chân dung, tả hoạt động của người ta cần làm những gì?
d) nêu bố cục bài văn miêu tả?
mình cần nó để nộp vào ngày mai các bạn giúp minh nha.
làm hộ mình mấy câu sau:
a) muốn miêu tả tốt, người viết cần có những năng lực gì?
b) nêu bố cục bài văn tả cảnh?
c) muốn viết bài văn tả chân dung, hoạt động của con người ta cần làm những gì?
d) nêu bố cục của bài văn miêu tả?
giúp mình nha.
. Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả:
-Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
-Nhận xét liên tưởng hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.
-Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.
II. Các dạng văn miêu tả ở lớp 6
ở tiểu học, các em đã làm quen với văn bản miêu tả,lớp 6 học nâng cao hơn nên đòi hỏi các em có kĩ năng miêu tả tinh tế trong từng dạng bài. Cụ thể như sau:
1. Tả cảnh
* Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.
* Yêu cầu tả cảnh:
-Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?
-Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
-Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
* Bố cục bài văn tả cảnh:
-Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
-Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo mộtthứ tự nhất định, có thể ở một số trường hợp
sau:
+ Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trên xuống dưới. (hoặc ngược lại)
-Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó
còn lai bn tự lm nha
Người viết văn miêu tả cần có những năng lực gì ?
help me pls, mk đang cần
Quan sát, lắng nghe, cảm xúc,...
p/s : làm theo trực giác thôi chứ không rõ lắm 🤷♂️
người viết văn miêu tả cần là một siêu năng lực gia
vd: năng lực :thiên lý nhãn...vv
Viết một đoạn văn 7-10caau nói về gia đình em
Có thể cho rằng để làm tốt việc miêu tả trong văn tự sự, người làm văn và chỉ cần quan sát đối tượng một cách kĩ càng mà không cần liên tưởng tượng không? Vì sao?
Miêu tả được hay, tốt cần quan sát đối tượng một cách kĩ lưỡng, phát huy khả năng tưởng tượng và liên tưởng.
4) Tìm hiểu chung về văn miêu tả
a) Trong bài học đường đời đầu tiên, có thể lược bớt các đoạn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc, ... được không ? Vì sao ? Từ nhận xét đó, hãy nêu mục đích của văn miêu tả.
b) Để viết được văn miêu tả, người viết cần phải làm những gì ?
A. Quan sát để phát hiện các dấu hiệu, chi tiết của đối tượng
B. Lựa chọn các chi tiết nổi bật
C. Sắp xếp các chi tiết theo định hướng của bài viết
D. Kể lại câu chuyện có mở đầu, diễn tiến và kết thúc
c) Viết tiếp vào những chỗ trống sau để hoàn thành đoạn văn nói về mục đích, yêu cầu của văn miêu tả.
Văn miêu tả là loại văn nhằm tái hiện đối tượng ( con người, cảnh vật ),làm cho cảnh vật, con người như ........
Văn miêu tả yêu cầu người viết phải .........
Làm sao để tạo được hứng thú khi học văn , sử dụng những từ ngữ phong phú , để có 1 bài văn biểu cảm tốt chúng ta cần làm gì ?
-Để tạo hứng thú khi học văn chúng ta cần khơi gợi sự sáng tạo ở học sinh, không thể bị sự bó buộc trong những khuôn khổ, những quy định quá chặt chẽ, giáo điều.
-Bí quyết là mỗi khi viết, hãy viết như thể bạn đang nói chuyện, đang chia sẻ với một người bạn yêu quý, tin tưởng. Và sau đó, viết lại, viết lại, viết lại một lần nữa, cho tới khi nó thật hay. Bộ não bạn không chỉ có khả năng tự học hỏi rất nhanh, mà còn có thể tự chỉnh sửa rất tuyệt vời. Hãy tin tưởng, hãy cho phép nó thử sai, thử sai, thử lại một lần nữa. Đơn giản vậy thôi!
https://fususu.com/lam-sao-gioi-van/
Đọc 3 đoạn văn trong SGK Ngữ Văn 6 tập 2 (trang 45) và trả lời các câu hỏi sau (HS có thể chọn cách làm thuận tiện nhất)
- Mỗi đoạn văn miêu tả cảnh gì?
- Nhận xét về cách dùng từ ngữ để miêu tả trong mỗi đoạn?
- Mỗi cảnh được miêu tả theo trình tự nào? Có thể đảo lộn trình tự đó? Được không? Tại sao?
- Từ việc tìm hiểu các đoạn văn trên, hãy rút ra kết luận : Muốn miêu tả cảnh, người viết cần phải làm gì? Khi viết bài văn miêu tả ta cần chú ý điều gì?
Cô Moon bảo là : " Hãy viết 10 - 15 câu về 1 kỉ niệm hoặc 1 thứ khi nghĩ tới sẽ buồn "
Thì đây là bài Moon viết , mn chấm ?/10 đ ?
Bài làm :
" Thời học sinh " , cái gì ? Thời học sinh ư ? Thời học sinh thì có gì đáng buồn chứ ! Bạn em đã từng nói vậy , nhưng với em thì khác đó .Thời học sinh mà nhỉ ? Tuổi học trò vui vẻ nhé , vì đó là tuổi chúng ta vui chơi , chứ không phải chịu áp lực , tuổi mà chúng ta được tự do , được thỏa thích làm mọi thứ . Sau khi tốt nghiệp , cái tuổi mà em rất ghét , tốt nghiệp rồi , rất ít khi gặp được nhau , không như tiểu họ , trung học , mỗi ngày đều được gặp nhau , khi những ngày nghỉ , chúng ta có thể rủ nhau đi chơi . Tốt nghiệp , mỗi người , 1 con đường con đường riêng . Có người còn đi du học , nhớ bạn bè lắm . Giữa những vì sao , hàng ngàn vì sao , luôn tỏa sáng , còn chúng em thì không ? Con đường riêng rồi , ít khi chúng ta ngắm sao , cũng là lúc , chúng ta ít để ý về bạn bè . Hiếm lắm , mới gặp được bạn . Nên trước khi tốt nghiệp , hãy làm gì để không lãng phí tuổi trẻ nhé. Ví dụ như : tổ chức sinh nhật , cùng nhàu làm 1 việc gì đó !
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaardgffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg
fgfgfgfgfgfgfgfgfgfg
fg
fg
fg
fg
fgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg
ffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg
fgfgfgfgfgfgffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg
gggggggggggggggggfggggggggggggggggggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg
fgfg
Đề gì mà dài thòn lòn như cái cầu Sài Gòn vậy.
Chắc viết mỏi tay lắm ha
Đọc bài văn "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội" (Tr.9-10 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) Đây có phải bài văn nghị luận không? Vì sao?
b) Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?
c) Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bì viết không? Vì sao?
a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.
b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"
- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Các lí lẽ và dẫn chứng:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;
+ Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)
+ Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.
a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.
b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"
- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Các lí lẽ và dẫn chứng:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;
+ Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)
+ Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh,
lịch sự, có văn hoá.