Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Oanh Thùy Ngọc Quang
Xem chi tiết
Việt NAm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 4 2017 lúc 12:35

ta gọi \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{90}\)là A

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(\Leftrightarrow1.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

ta gọi B là biểu thức thứ2

\(B=\frac{2.2}{3}\times\frac{3.3}{2.4}\times\frac{4.4}{3.5}\times...\times\frac{10.10}{9.11}\)

\(\Rightarrow\)2 x \(\frac{10}{11}\)\(=\frac{20}{11}\)

\(\Rightarrow\)\(x+\frac{9}{10}=\frac{20}{11}+\frac{9}{110}\)

\(\Rightarrow x=1\)

mk nghĩ vậy bạn ạ, mk mong nó đúng

Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Thu Thủy
Xem chi tiết
Thu Thủy
5 tháng 6 2015 lúc 11:34

đỡ hơn chưa??? mong các bn giúp mình vs

 

Trần Thị Loan
5 tháng 6 2015 lúc 12:52

Vê trái: 

\(=\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{20}{\left(x-10\right)\left(x+10\right)}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)-\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{\left(x+2\right)-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{\left(x+10\right)-\left(x-10\right)}{\left(x+10\right)\left(x-10\right)}\)

\(=\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x-10}-\frac{1}{x+10}\)

\(=\left(\frac{1}{x-1}+\frac{1}{x-2}+...+\frac{1}{x-10}\right)-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+10}\right)\)

Vế phải:

\(=\frac{\left(x+1\right)-\left(x-10\right)}{\left(x-10\right)\left(x+1\right)}+\frac{\left(x+2\right)-\left(x-9\right)}{\left(x-9\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{\left(x+10\right)-\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+10\right)}\)

\(=\frac{1}{x-10}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x-9}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x+10}\)

\(=\left(\frac{1}{x-1}+\frac{1}{x-2}+...+\frac{1}{x-10}\right)-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+10}\right)\) = vế phải

=> đpcm

 

công đạt
Xem chi tiết
nguyển văn hải
31 tháng 5 2017 lúc 16:13

c) x=-2 nha

d) =\(\frac{1}{5.6}\)+\(\frac{1}{6.7}\)+......+\(\frac{1}{11.12}\)

=\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{6}\)-\(\frac{1}{7}\)+.....+\(\frac{1}{11}\)-\(\frac{1}{12}\)

=\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{12}\)\(\frac{7}{60}\)

nguyen thi trang
31 tháng 5 2017 lúc 16:28

bạn ơi kết quả là 7/60

Nguyễn Tiến Dũng
31 tháng 5 2017 lúc 16:48

\(=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{7}{60}\)

Gato Bánh
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
18 tháng 4 2018 lúc 21:27

mình biến đởi phần trong |......| rồi bạn thay vào nha

1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 +1/ 90 + 1/110 + 1/132

=1/5.6  +  1/6.7  +  1/7.8  +  1/8.9  + 1/9.10  +1/ 10.11

=1/5 -1/6 +1/6 - 1/7 +......+1/10 - 1/11

=1/5 - 1/11=11/55 - 5/55 =6/ 55

thay vào |....|=> |6/55 - x | = 2/3 => mở ra 2 trường hợp mà tính nha

chúc hok tốt

Phan Tùng Dương
18 tháng 4 2018 lúc 21:33

=>(1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/9.10+1/10.11+1/11.12)-x=2/3

=>(1/5-1/+1/6-1/7+...+1/11-1/12)-x=2/3

=>(1/5-1/12)-x=2/3

=>7/60-x=2/3

=>x=7/60-2/3

=>x=-11/20

Erza Scarlet
18 tháng 4 2018 lúc 21:35

| 1/5.6 + 1/6.7+1/7.8+1/8.9+1/9.10+1/10.11+1/11.12 - X| = 2/3

| 1/5.1/6+1/6.1/7+1/7.1/8+1/8.1/9+1/9.1/10+1/10.1/11+1/11.1/12 - X| = 2/3

| 1/5.1/12  - X| = 2/3

| 1/60 - X | =2/3

-X=2/3-1/60

-X=13/20     =>> VÌ X NẰM TRONG GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI NÊN X= 13/20 VÀ X= -13/20

( CÓ THỂ LÀ SỄ SAI BỞI MÌNH TỚ LƯỢC BỎ 1 SỐ BƯỚC CHO BỚT DÀI DÒNG)

Nguyễn Dương Ánh Hiền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 4 2020 lúc 20:29

a) Đk: x \(\ne\)-2

Ta có: \(\frac{2}{x+2}-\frac{2x^2+16}{x^2+8}=\frac{5}{x^2-2x+4}\)

<=> \(\frac{2\left(x^2-2x+4\right)-\left(2x^2+16\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{5\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

<=> 2x2 - 4x + 8 - 2x2 - 16 = 5x + 10

<=> -4x - 8 = 5x + 10

<=> -4x - 5x = 10 + 8

<=> -9x = 18

<=> x = -2 (ktm)

=> pt vô nghiệm

b) Đk: x \(\ne\)2; x \(\ne\)-3

Ta có: \(\frac{1}{x-2}-\frac{6}{x+3}=\frac{5}{6-x^2-x}\)

<=> \(\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{6\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

<=> x + 3 - 6x + 12 = -5

<=> -5x = -5 - 15

<=> -5x = -20

<=> x = 4 

vậy S = {4}

c) Đk: x \(\ne\)8; x \(\ne\)9; x \(\ne\)10; x \(\ne\)11

Ta có: \(\frac{8}{x-8}+\frac{11}{x-11}=\frac{9}{x-9}+\frac{10}{x-10}\)

<=> \(\left(\frac{8}{x-8}+1\right)+\left(\frac{11}{x-11}+1\right)=\left(\frac{9}{x-9}+1\right)+\left(\frac{10}{x-10}+1\right)\)

<=> \(\frac{x}{x-8}+\frac{x}{x-11}-\frac{x}{x-9}-\frac{x}{x-10}=0\)

<=> \(x\left(\frac{1}{x-8}+\frac{1}{x-11}-\frac{1}{x-9}-\frac{1}{x-10}\right)=0\)

<=> x = 0 (vì \(\frac{1}{x-8}+\frac{1}{x-11}-\frac{1}{x-9}-\frac{1}{x-10}\ne0\)

Vậy S = {0}

Khách vãng lai đã xóa
cô gái tóc đen
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
9 tháng 2 2020 lúc 8:09

\(ĐKXĐ:x\ne3;x\ne5;x\ne4;x\ne6\)

\(\frac{x}{x-3}-\frac{x}{x-5}=\frac{x}{x-4}-\frac{x}{x-6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{x-3}-\frac{x}{x-5}-\frac{x}{x-4}+\frac{x}{x-6}=0\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-6}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-6}=0\left(1\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x-6}=\frac{1}{x-5}+\frac{1}{x-4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-9}{\left(x-3\right)\left(x-6\right)}=\frac{2x-9}{\left(x-5\right)\left(x-4\right)}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\left(tm\right)\\\left(x-3\right)\left(x-6\right)=\left(x-5\right)\left(x-4\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x^2-9x+18=x^2-9x+20\)

\(\Leftrightarrow0=2\left(L\right)\)

Vậy pt có 2 nghiệm \(\left\{0;\frac{9}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa