Những câu hỏi liên quan
võ thị thắm
Xem chi tiết
Nguyễn Phương ngAN
Xem chi tiết
Lê Hoàng Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜBá ๖ۣۜVươηɠ
Xem chi tiết
Duc Loi
28 tháng 5 2018 lúc 21:32

a) Theo bài ra, ta có:

        \(\overline{abbc}=\overline{ab}.\overline{ac}.7\)

\(\Rightarrow\overline{ab}.100+\overline{bc}=\overline{ab}.\overline{ac}.7\)

\(\Rightarrow100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=\overline{ac}.7\)

Ta thấy : \(\frac{10}{90}\le\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le\frac{91}{10}\)

\(\Rightarrow100+\frac{10}{90}\le100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le100+\frac{91}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{901}{9}\le100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le\frac{1091}{10}.\)

Ta thấy: \(\overline{ac}\in N\Rightarrow\overline{ac}.7\in N\)

Mà \(\overline{ac}.7⋮7\Rightarrow\overline{ac}.7=105\)

\(\Rightarrow\overline{ac}=105:7=15\Rightarrow a=1;c=5\)

\(\Rightarrow100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=105\Rightarrow\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=105-100=5\)

\(\Rightarrow\overline{bc}=5.\overline{ab}\Rightarrow b.10+c=50.a+5b\)

\(\Rightarrow5b+5=50\Rightarrow5b=50-5=45\)

\(\Rightarrow b=45:5=9.\)

                                  Vậy \(a=1;b=9;c=5.\)

b) Theo bài ra, ta có:

     \(A=\frac{1}{2}\left(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\right)\)

 Vì \(7>3;2012>92;2015>94\Rightarrow7^{2012^{2015}}>3^{92^{94}}\)      

\(\Rightarrow7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\)là một số tự nhiên.

     \(2012\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow2012^{2015}\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow2012^{2015}=4m\left(m\in N\right)\)

\(\Rightarrow7^{2012^{2015}}=7^{4m}=\left(7^4\right)^m=\overline{...1}^m=\overline{...1}.\)

          \(92\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow92^{94}\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow92^{94}=4n\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow3^{92^{94}}=3^{4n}=\left(3^4\right)^n=\overline{...1}^n=\overline{...1}.\)

Thay vào, ta được :

      \(A=\frac{1}{2}\left(\overline{...1}-\overline{...1}\right)\)

 \(\Rightarrow A=\frac{1}{2}\left(\overline{...0}\right)\)

\(\overline{...0}\)là một số tự nhiên chia hết cho 10 \(\Rightarrow\)nó chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)\(A\)là một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 

\(\Rightarrow A⋮5.\)

Vậy A là một số tự nhiên chia hết cho 5.

\(\)

Bình luận (0)
hhhhhh
Xem chi tiết
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
24 tháng 5 2017 lúc 18:55

Có abbc < 10 000

=> ab.ac.7 < 10 000

=> ab.ac < 1429

=> a0.a0 <1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0)

=> a0 < 38

=> a <= 3

_ Với a = 3 ta có:

3bbc = 3b.3c.7

Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc => loại

_ Với a = 2 ta có:

2bbc = 2b.2c.7

Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc => loại 

=> a chỉ có thể = 1

Ta có: 1bbc = 1b.1c.7

Có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5

Lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( Vì bc < 1b.10)

=> 1c.7 < 110 => 1c < 16 => c < 6

Vậy c chỉ co1 thể = 5

Ta có: 1bb5 = 1b.15.7 => 1bb5 = 1b.105

<=> 100.1b+b5 = 1b.105b

<=> b5 = 5.1b

<=> 10b + 5 = 5.(10 + b)

=> b = 9

Vậy a = 1, b = 9, c = 5

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Huyền
4 tháng 4 2018 lúc 12:06

Ta có \(\overline{abbc}=\overline{ab}.\overline{ac}.7^{\left(1\right)}\)

\(\Leftrightarrow100.\overline{ab}+\overline{bc}=7.\overline{ab}.\overline{ac}\Leftrightarrow\overline{ab}\left(7.\overline{ac}-100\right)=\overline{bc}\)

\(\Leftrightarrow7.\overline{ac}-100=\frac{bc}{ab}\)Vì \(0< \frac{bc}{ab}< 10\)nên \(0< 7.\overline{ac}-100< 10\)

\(\Leftrightarrow100< 7.\overline{ac}< 110\Leftrightarrow14< \frac{100}{7}< \overline{ac}< \frac{110}{7}< 16\).Vậy \(\overline{ac}=15\)

Thay (1) được \(\overline{1bb5}=\overline{1b}.15.7\Leftrightarrow1005+110b=1050+105.b\)

\(\Leftrightarrow5b=45\Leftrightarrow b=9\)

Vậy \(a=1,b=9,c=5\)

Bình luận (0)
Arima Kousei
1 tháng 4 2018 lúc 19:45

Bấm vào câu hỏi tương tự đi bạn . 

Anh Lê Mạnh Tiến Đạt giải rồi đấy 

Bình luận (0)

Có abbc < 10.000  ⇒ ab.ac.7 < 10000  ⇒ ab.ac < 1429  ⇒ a0.a0 < 1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0)  ⇒ a0 < 38  ⇒ a ⇐ 3 
+) Với a = 3 ta có 
3bbc = 3b.3c.7 
Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc ⇒ loại 
+)Với a = 2 ta có :
2bbc = 2b.2c.7 
Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc ⇒ loại ( là 21.21.7 vì b và c khác 0 nên nhỏ nhất = 1)  ⇒ a chỉ có thể = 1 
Ta có 1bbc = 1b.1c.7 
có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5 
lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( vì bc < 1b.10)  ⇒ 1c.7 < 110⇒ 1c < 16 ⇒ c < 6 
vậy c chỉ có thể = 5 
ta có 1bb5 = 1b.15.7 ⇒ 1bb5 = 1b.105  ⇔ 100.1b + b5 = 1b.105b  ⇔ b5 = 5.1b  ⇔ 10b + 5 = 5.(10+b)  ⇒ b = 9  ⇒a = 1;b = 9;c = 5

Bình luận (0)
Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
7 tháng 3 2018 lúc 21:50

Có abbc < 10.000 
=> ab.ac.7 < 10000 
=> ab.ac < 1429 
=> a0.a0 < 1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0) 
=> a0 < 38 
=> a <= 3 
+) Với a = 3 ta có 
3bbc = 3b.3c.7 
Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc => loại 
+)Với a = 2 ta có 
2bbc = 2b.2c.7 
Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc => loại ( là 21.21.7 vì b và c khác 0 nên nhỏ nhất = 1) 
=> a chỉ có thể = 1 
Ta có 1bbc = 1b.1c.7 
có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5 
lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( vì bc < 1b.10) 
=> 1c.7 < 110 => 1c < 16 => c < 6 
vậy c chỉ có thể = 5 
ta có 1bb5 = 1b.15.7 => 1bb5 = 1b.105 
<=> 100.1b + b5 = 1b.105b 
<=> b5 = 5.1b 
<=> 10b + 5 = 5.(10+b) 
=> b = 9 
vậy số abc là 195

chúc bn hk toyó @_@

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lý
15 tháng 9 2017 lúc 5:59

giúp tớ với nhé!

Bình luận (0)
Hoàng Thị Hà Linh
8 tháng 2 2021 lúc 14:47

Bài 5:

Vì số cần tìm nhỏ nhất nên ta lần lượt thử chọn với các giá trị số nhỏ nhất.
- Giả sử số tự nhiên có dạng 11111a
=> 111110 + a chia hết cho 1987. Vì 111110 chia 1987 dư 1825

=> a chia 1987 dư 162 ( vô lí - 162 > a).
- Giả sử số tự nhiên có dạng 11111ab
=> 1111100 + ab chia hết cho 1987. Vì 1111100 chia 1987 dư 367=> ab chia 1987 dư 1620 ( vô lí - 1620 > ab)
- Giả sử số tự nhiên có dạng 11111abc
=> 11111000 + abc chia hết cho 1987. Vì 11111000 chia 1987 dư 1683

=> abc chia 1987 dư 304. Mà abc nhỏ nhất

=> abc = 304
Vậy số tự nhiên là 11111304

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa