Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nghiêm Thảo Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
23 tháng 12 2015 lúc 21:32

Đề : ab + 4bc + ca \(\le\)

Có : a + b + c = 0 => a = - b - c

Thay vào ab + 4bc + ca \(\le\)0 ta đc:

(-b - c).b + 4bc + c.(-b - c) \(\le\) 0

=> -b2 - bc + 4bc - bc - c2 \(\le\)0

=> -b2 - c2 + 2bc \(\le\)0

=> - (b2 - 2bc + c2\(\le\) 0

=> -(b - c)2 \(\le\) 0 (luôn đúng)

Vậy ab + 4bc + ca  \(\le\) 0

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Tiên Nữ Giáng Trần
1 tháng 3 2017 lúc 6:51

abc bằng 0

phạm minh khuê
Xem chi tiết
Đỗ Thế Hưng
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
21 tháng 3 2018 lúc 20:25

Ta có : 

\(a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+b+c\right)^2=0^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^2+b^2+c^2+\left(2ab+2bc+2ac\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^2+b^2+c^2=-\left(2ab+2bc+2ac\right)\)

Vì \(a^2+b^2+c^2\ge0\)

Nên \(-\left(2ab+2bc+2ac\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(2ab+2bc+2ac\le0\) 

\(\Rightarrow\)\(2\left(ab+bc+ac\right)\le0\)

\(\Rightarrow\)\(ab+bc+ac\le0\) ( đpcm ) 

Công thức lớp 8 chứ ko phải lớp 6 nhé 

Chúc bạn học tốt ~ 

Phạm Mỹ Châu
20 tháng 3 2018 lúc 21:25

cm bđt ab+bc+ca \(\le\)\(\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)(biến đổi tương đương )

\(\Rightarrow\)ab+bc+ca \(\le\frac{0^2}{3}=0\)-đpcm

Đỗ Thế Hưng
21 tháng 3 2018 lúc 19:51

Giảichi tiết gúp mk

Lê Hương Giang ĐT
Xem chi tiết
Yen Nhi An Thi
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
13 tháng 11 2019 lúc 19:41

Ta có: \(a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=0\)

Mà  \(a^2+b^2+c^2\ge0\)nên \(2\left(ab+bc+ac\right)\le0\)

\(\Rightarrow ab+bc+ac\le0\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
21 tháng 3 2020 lúc 17:37

Ta có : a + b + c = 0

\( \implies\) b + c = - a ; a + b = - c 

Ta có : ab + 2bc + 3ca 

= ab + 2bc + ca + 2ca 

= ( ab + ca ) + ( 2bc + 2ca )

= a ( b + c ) + 2c ( a + b )

= a ( - a ) + 2c ( - c ) 

= - a2 - 2c2 

= - ( a2 + 2c2 ) ( * )

Mà : a2 \(\geq\)  0 ; 2c2 \(\geq\)  0 

\( \implies\)  a2 + 2c2 \(\geq\)  0 ( ** )

Từ ( * ) ; ( ** ) 

\( \implies\)  - ( a2 + 2c2 )  \(\leq\)  0 

\( \implies\) ab + 2bc + 3ca  \(\leq\)  0 

Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
22 tháng 3 2020 lúc 16:38

Xin lỗi mình đăng nhầm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Sơn
26 tháng 5 2020 lúc 21:23

tao loa

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đình Nguyên
Xem chi tiết
Mr Lazy
8 tháng 8 2016 lúc 16:53

B2: \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+b+c=2\\a+b+c=-2\end{cases}}\)

TH1: \(a+b+c=2\Rightarrow c=2-\left(a+b\right)\)

\(a^2+b^2+c^2=2\)\(\Leftrightarrow a^2+b^2+\left(2-a-b\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+ab-2\left(a+b\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+\left(b-2\right)a+b^2-2b+1=0\)

Xem đây là một phương trình bậc hai ẩn a, tham số b.

Để tồn tại a thỏa phương trình trên thì \(\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)^2-4\left(b^2-2b+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow b\left(3b-4\right)\le0\)\(\Leftrightarrow0\le b\le\frac{4}{3}\)

Do vai trò của a, b, c là như nhau nên \(0\le a,b,c\le\frac{4}{3}\)

(hoặc đổi biến thành b và tham số a --> CM được a, rồi thay \(b=2-c-a\) sẽ chứng minh được c)

TH2: \(a+b+c=-2\) --> tương tự trường hợp 1 nhưng kết quả sẽ là 

\(-\frac{4}{3}\le a,b,c\le0\)

Kết hợp 2 trường hợp lại, ta có đpcm.

Vũ Thị Như Quỳnh
8 tháng 10 2016 lúc 20:29

dễ quá 

dễ quá

mình biêt s

làm đó

Lê Thành An
Xem chi tiết
Nyatmax
26 tháng 12 2019 lúc 19:42

De dung la:

\(\Sigma_{cyc}\frac{1}{1+a^2+b^2}\le\frac{9}{5}\)

\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\frac{a^2+b^2}{1+a^2+b^2}\ge\frac{6}{5}\)

\(VT\ge\frac{\left(\Sigma_{cyc}\sqrt{a^2+b^2}\right)^2}{2\Sigma_{cyc}a^2+3}\left(M\right)\)

Consider:

\(VT_M\ge\frac{6}{5}\)

\(5\Sigma_{cyc}\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(b^2+c^2\right)}\ge\Sigma_{cyc}a^2+9\)

Consider:

\(5\Sigma_{cyc}\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(b^2+c^2\right)}\ge5\Sigma_{cyc}a^2+5\Sigma_{cyc}ab=5\Sigma_{cyc}a^2+5\)

Gio can cung minh:

\(5\Sigma_{cyc}a^2+5\ge\Sigma_{cyc}a^2+9\)

\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}a^2\ge1\)

Ta lai co:

\(\Sigma_{cyc}a^2\ge\Sigma_{cyc}ab=1\)

Dau '=' xay ra khi \(a=b=c=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Khách vãng lai đã xóa