Giải phương trình 1+x+ x2+ x3 +.....+ x^2015= 0
Giải phương trình: x 4 + x 3 + x 2 + x + 1 = 0
Ta thấy x = 1 không phải nghiệm của phương trình nên nhân 2 vế của phương trình với x - 1 ta có:
⇔ x = 1(KTM)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Giải phương trình: (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0.
(x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0
⇔ (x – 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1) = 0
⇔ (x – 1)[(x2 + 3x - 2) - (x2 + x + 1)] = 0
⇔ (x – 1). (x2 + 3x - 2 - x2 - x - 1) = 0
⇔ (x – 1)(2x - 3) = 0
⇔ x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
+) Nếu x - 1 = 0 ⇔x = 1
+) Nếu 2x - 3 = 0 ⇔x = 3/2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3/2}
Giải các phương trình sau: x 3 + x 2 + x + 1 = 0
Giải phương trình (x3 + x2) + (x2 + x) = 0.
(x3 + x2) + (x2 + x) = 0
⇔x2 (x + 1) + x(x + 1) = 0
⇔(x2 + x)(x + 1) = 0
⇔x(x + 1)(x + 1) = 0
⇔x = 0 hoặc x + 1 = 0
⇔x = 0 hoặc x = -1
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = {0; -1}
Giải các phương trình sau: (x – 1)( x 2 + 5x – 2) – ( x 3 – 1) = 0
(x – 1)( x 2 + 5x – 2) – ( x 3 – 1) = 0
⇔ (x – 1)( x 2 + 5x – 2) – (x – 1)( x 2 + x + 1) = 0
⇔ (x – 1)[( x 2 + 5x – 2) – ( x 2 + x + 1)] = 0
⇔ (x – 1)( x 2 + 5x – 2 – x 2 – x – 1) = 0
⇔ (x – 1)(4x – 3) = 0 ⇔ x – 1 = 0 hoặc 4x – 3 = 0
x – 1 = 0 ⇔ x = 1
4x – 3 = 0 ⇔ x = 0,75
Vậy phương trình có nghiệm x = 1 hoặc x = 0,75
Giải các phương trình: x 3 + 4 x 2 + x - 6 = 0
Giải các phương trình sau:
a) x + 3 3 − x − 1 3 = 0 ;
b) x 4 + x 2 − 2 = 0 ;
c) x 3 + 3 x 2 + 6 x + 4 = 0 ;
d) x 3 − 6 x 2 + 8 x = 0 .
a) Cách 1: Khai triển HĐT rút gọn được 3 x 2 + 6x + 7 = 0
Vì (3( x 2 + 2x + 1) + 4 < 0 với mọi x nên giải được x ∈ ∅
Cách 2. Chuyển vế đưa về ( x + 3 ) 3 = ( x - 1 ) 3 Û x + 3 = x - 1
Từ đó tìm được x ∈ ∅
b) Đặt x 2 = t với t ≥ 0 ta được t 2 + t - 2 = 0
Giải ra ta được t = 1 (TM) hoặc t = -2 (KTM)
Từ đó tìm được x = ± 1
c) Biến đổi được
d) Biến đổi về dạng x(x - 2) (x - 4) = 0. Tìm được x ∈ {0; 2; 4}
Giải các phương trình sau:
a) 7 − x 2 4 − x + 5 2 = 0 ;
b) 4 x 2 + x − 1 2 − 2 x + 1 2 = 0 ;
c) x 3 + 1 = x + 1 2 − x ;
d) x 2 − 4 x − 5 = 0 .
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích x 3 – 5 x 2 –x +5 = 0
Ta có: x 3 – 5 x 2 –x +5 = 0 ⇔ x 2 ( x -5) – ( x -5) =0
⇔ (x -5)(x2 -1) =0 ⇔ (x -5)(x -1)(x +1) =0
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm :x1 = 5;x2 =1;x3=-1