Những câu hỏi liên quan
Vũ lệ Quyên
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
5 tháng 11 2015 lúc 22:32

Có m chia hết cho n

n chia hết cho n

=> BCLN(m; n) = n

VD: 6 và 3

6 chia hết cho 3

3 chia hết cho 3

=> BCLN(3; 6) = 3

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
5 tháng 11 2015 lúc 22:31

BCNN(m; n) = m

Ví dụ :

6 chia hết cho 3. BCNN(6; 3) = 6

Bình luận (0)
Kiwasato Ngọc Vy
20 tháng 11 2016 lúc 13:58

Vì : 

• m chia hết cho n

• n chia hết cho n

=> BCNN(m,n) = m

Ví dụ : 10 và 5 .

10 chia hết cho 5 

5 chia hết cho 5

=> BCNN(10,5)   = 10

(( :v )) Bạn đầu tiên làm sai rồi nhé . 

Bình luận (0)
Luyện Gia Bảo
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
15 tháng 11 2015 lúc 20:00

BCNN(m;n)=m

VD:m=9 ;n=3

VÌ 9 chia hết cho 3=>BCNN(9;3)=9

Bình luận (0)
nguyen ngoc huyen
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
8 tháng 11 2015 lúc 21:14

Vì m chia hết cho n nên BCNN(m;n)=m

Ví dụ :

27 chia hết cho 9 nên BCNN(27;9)=27

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Siêu Trí Tuệ
17 tháng 11 2015 lúc 20:04

Nếu m chia hết cho n thì BCNN ( m, n ) = m

VD : BCNN ( 6, 3 ) = 6

( 6 chia hết cho 3 )

Bình luận (0)
Vũ Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
nguyen thi thuy trang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Ha
22 tháng 11 2015 lúc 16:15

Bcnn=m

Ví dụ :Bcnn(24;12)=24

nhớ tích đúng nha

 

Bình luận (0)
I Think Of You
22 tháng 11 2015 lúc 15:58

lúc khác mình trả lời cho

Bình luận (0)
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 12 2018 lúc 5:35

Vì m ⋮ n nên BCNN(m;n) = m

Ví dụ : 12 ⋮ 4 nên BCNN(12;4) = 12

Bình luận (0)