Những câu hỏi liên quan
superstar
Xem chi tiết
Kiệt
Xem chi tiết
BLACK CAT
7 tháng 1 2019 lúc 21:00

a)Ta có:

a+4\(⋮\)a+2

=>a+2+2\(⋮\)a+2

=>2\(⋮\)a+2(vì a+2\(⋮\)a+2)

=>a+2\(\in\)Ư(2)

=>a+2\(\in\){-2;2;1;2}

=>a\(\in\){-4;-3;-1;0}

Vậy a  \(\in\){-4;-3;-1;0}

Lê Thị Bích Tuyền
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
19 tháng 10 2014 lúc 10:27

mình bt giải 1 cách hà

(15a + 15b) chia hết cho 15

( (9a + 6b) + (6a + 9b) ) chia hết cho 15

( (9a+6b) +3(2a+3b) chia hết cho 15 (1)

Theo bài ta có: (2a + 3b) chia hết cho 15

\(\Rightarrow\)3(2a + 3b) chia hết cho 15       (2)

từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\) 9a +6b chia hết cho 15

123 Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Đánh sập facebook là trá...
17 tháng 10 2017 lúc 19:03

ko biết

Linh ss Linh ss
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 11 2019 lúc 14:23

1/ x417y chia hết cho 15 khi đồng thời chia hết cho 3 và 5

x417y chia hết cho 5 khi y={0;5}

+ Với y=0 => x417y=x4170 chia hết cho 3 khi x+4+1+7=12+x chia hết cho 3 => x={3;6;9}

+ Với y=5 => x417y=x4175 chia hết cho 3 khi x+4+1+7+5=17+x chia hết cho 3 => x={1;4;7}

2/ 1x5y chia hết cho 30 khi đồng thời chia hết cho 2;3;5

1x5y chia hết cho 2 và 5 => y=0 => 1x5y=1x50 chia hết cho 3 khi 1+x+5=6+x chia hết cho 3 => x={0;3;6;9}

c/ 71xy chia hết cho 90 khi đồng thời chia hết cho 2;5;9

71xy chia hết cho 2 và 5 => y=0 => 71xy=71x0 chia hết cho 9 khi 7+1+x=8+x chia hết cho 9 => x=1

Khách vãng lai đã xóa
thơ nguyễn family shop
Xem chi tiết
ARMY~BTS
6 tháng 7 2018 lúc 14:32

a,0

b,6

c,5

2,

x=4

y=0

Bang Bang Mafia
6 tháng 7 2018 lúc 14:32

1:

a)1

b)6

c)5

2:

x và y đều là 2.

chuc bn hoc tot

võ thị huyền hà
6 tháng 7 2018 lúc 14:33

a) để 2001+2*3 chia hết cho 3

=>2001 chia hết cho 3, 2*3 chia hết cho 3

=>2+*+3 chia hết cho 3

=>6+*chia hết cho 3

=>* thuộc{0,3,6,9}

Vũ Nguyễn Phương Đông
Xem chi tiết
Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:34

Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.

1. \(13⋮\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)

Vậy x = ......................

2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)

Vậy x = ...................

3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)

4. \(17x⋮15\)

\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )

Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)

Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:41

6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)

Vậy x = .....................

7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ

Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)

8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)

Vậy x = .........................

Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:46

9. \(\left(x+11\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)+12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-5;3;-7;5;-13;11\right\}\)

Vậy x = ................................

10. \(15⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;-2;1;-3;2;-8;7\right\}\)

Vậy x = .......................

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết