Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Online Math PBKL5
Xem chi tiết
Phan Thuỳ Dương
23 tháng 2 2016 lúc 11:34

1 . tàu điện ko có khói      2. Cắt móng tay ra sau đó đập búa        3 . Bạn chịu khó đợi con chim bay đi nhé        4. Mèo con                     5. Con sông          6 . Vì đây là lớp học trong trại mố côi        7. Tương lai                    8. Lời cảm ơn                 9 . Ngày mai...      10 . Lúc bạn đưa đồng hồ đi sửa

Nguyễn Thị Hồng Hạnh
25 tháng 2 2016 lúc 8:43

mình cũng có câu trả lời giòg bạn thùy dương nhưng k phải mình nhìn bạn ấy đâu nhé

ZzZ Nhok Cô Đơn ZzZ
25 tháng 2 2016 lúc 20:44

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Vương Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Kim
3 tháng 10 2017 lúc 20:50

nhân viên ăn trộm $1 rồi

Phan Tiến Đạt
7 tháng 10 2017 lúc 10:22

phải tính là 

tiền thuê 1 phòng là 25k

tiền 3 anh cầm là 3k                                                                   

tiền nhân viên cầm là 2k                                                                   

                                                                         Vậy có tổng cộng là 30k

hue
8 tháng 10 2017 lúc 20:29

trong chú bé rắc rối ấy

The End
Xem chi tiết
Phan Trần Minh Đạt
22 tháng 6 2015 lúc 9:56

1/ Tàu điện không có khói

2/ (cái này mình không biết!)

3/ Đợi con chim bay đi

4/ Con mèo con

5/ Cái bình

6/ Vì đó là trại trẻ mồ côi 

7/ Tương lai

8/ (cái này cũng không biết!)

9/ Ngày mai

10/ 13 giờ

11/ Buổi trưa

The End
22 tháng 6 2015 lúc 10:00

Bạn @Phan Trần Minh Đạt trả lời đúng

Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 6 2015 lúc 12:51

1.Tàu điện k có khói

2.Cầm búa cả 2 tay

3.Đợi con chim bay đi

4.Mèo con (con của mèo)

5.k bít

6.Đó là trại trẻ mồ côi

7.Tương lai

8.Lời cảm ơn

9.Ngày mai

10.Khi bạn mang nó đi sửa

11.Sau bữa sáng

 

l*** mjk nha->Thanks bn nhìu

le nguyen thuy vy
Xem chi tiết
cac ban vao thi dau voi...
29 tháng 3 2019 lúc 18:52

minh nghi la dung

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
19 tháng 6 2019 lúc 16:36
+ a) Có khách đến nhà, bao giờ Lan cũng chào hỏi và rót nước mời khách.
  b) Lâm vừa nhai cơm nhồm nhoàm, vừa nói chuyện.
+ c) Các bạn nam tặng hoa cho các bạn nữ nhân ngày mùng 8 tháng 3.
  d) Trong rạp hát, khi mọi người đang chăm chú xem, Mai nhìn thấy Bình vội gọi thật to và chạy đến ôm chằm lấy bạn.
+ đ) Việt đến thăm Dương, nhưng chưa tìm được nhà. Gặp một bác trong xóm: “Bác cho cháu hỏi, nhà bạn Dương ở đâu ạ”.
Thám tử trung học Kudo S...
Xem chi tiết
I_LOVE_YOU
30 tháng 6 2017 lúc 8:38

Giả sử Tùng có số kẹo = Thu thì tổng số kẹo phải là:

      80 - 5 = 75 ( viên kẹo )

Thu có số kẹo gấp đôi Mai => Tùng có số kẹo gấp đôi Mai 

Tổng số phần bằng nhau là:

      2 + 2 + 1 = 5  ( phần )

Số kẹo của Mai là:

      75 : 5 = 15 ( viên )

Số kẹo của Thu là:

      15 x 2 = 30 ( viên )

Số kẹo của Tùng là:

      30 + 5 = 35 ( viên )

            Đáp số:...

Phạm Mỹ Hoàng
30 tháng 6 2017 lúc 8:39

35 viên nha

đồng minh phương
30 tháng 6 2017 lúc 14:18

35 viên

Hatake Kakashi
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
6 tháng 9 2015 lúc 15:47

đăng toán vui mỗi tuần là trừ hết điểm hỏi đáp đấy bạn ơi !

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2017 lúc 13:47

Phân tích :

Để nghe xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khẳng định mình đang đứng trong làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra 1 câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng trong làng nào. Cụ thể hơn : cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nếu họ đang đứng trong làng A và “không phải”, nếu họ đang đứng trong làng B.

Giải: 

Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.

     Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).

     Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.

          Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.

          Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.

Châu Lê Minh Thư
Xem chi tiết
Châu Lê Minh Thư
13 tháng 3 2016 lúc 9:06

Giải:
Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
Ai tích mình mình tích lại 

Đào Huyền Trang
13 tháng 3 2016 lúc 9:10

để đấy tui lo

Thai Thu Hang
13 tháng 3 2016 lúc 9:15

Phân tích:
Để nghe xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khẳng định mình đang đứng trong làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra 1 câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng trong làng nào. Cụ thể hơn: cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nếu họ đang đứng trong làng A và “không phải”, nếu họ đang đứng trong làng B.

Giải:
Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.