Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Người
Xem chi tiết
v
9 tháng 1 2019 lúc 20:59

á trói ói tủi thơ dữ dội

ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂
9 tháng 1 2019 lúc 20:59

Học lớp 1 đeo kính làm rơi dẫm gãy kính ( dâm )

Về nhà bố mẹ đem đi cắt kính ( cận )

Thế là bị cận đến năm lớp 8 thì bị bạn đấm gãy kính nên bạn bị cận mk khỏi cận

Sang lớp 9 lại bắt đầu đeo kính ( dâm )

v
9 tháng 1 2019 lúc 21:00

tủi thơ của em gắn liền với cái laptop,phone,album,và BTS

Kookie Nguyễn
Xem chi tiết
Hàn Tử Băng
15 tháng 11 2017 lúc 20:27

Với tuổi học trò, ai cũng có cái nao nao của buổi tựu trường. Với tôi thì lần đầu tiên tôi đến với mái trường tiểu học là một kỉ niệm đẹp nhất. Bao niềm vui, sự hãnh diện và cả sự rụt rè bỡ ngỡ cứ xen lẫn trong tôi với nhũng ấn tượng sẽ đọng lại mãi trong lòng.
Ngày đầu tiên đến trường – đó là một ngày nắng ấm, khí trời dìu dịu êm ái , theo sự thông báo của nhà trường , tôi đã chuẩn bị đủ tất cả mọi thứ nào là quần áo, giày dép, tập sách…. Nhưng lòng tôi vẫn cứ xôn xao khó tả. Bởi trước mắt tôi lúc này là một khung trời mới: bạn bè, thầy cô, trường lớp… đều mới tinh. Trong những năm trước, tôi vẫn là một đứa bé quấn quanh chân mẹ. Giờ đây mái trừơng quá đỗi xa lạ với những hàng cây, ghế đá,.. xa xa những bậc phụ huynh cùng bè bạn đang đứng khắp sân. 
Năm nay, tôi đã bước chân vào ngưỡng cửa cấp một - một chân trời hoàn toàn mới lạ. Ngôi trường tôi học năm nay rất khang trang, và không gian thoáng đãng..Từ cổng trường là một hàng cây me già rợp bóng mát dẫn lối vào các dãy phòng học ba tầng uy nghi, đẹp đẽ . Nào là hàng cây, phòng học, cột cờ ….tất cả đều dập vào mắt tôi, khiến lòng không thể nén lại được cảm xúc ngỡ ngàng , bao niềm vui sướng và tôi đã thốt lên: “Ôi! Ngôi trường đẹp quá!”.
Chúng tôi, các em lớp 1 cũng như anh chị lớp lớn hơn được phân công về các lớp. Tôi thầm ước sao cho mình có thể học chung với một số người bạn chung xóm. Tiếc thay, lớp tôi học hoàn toàn là bạn lạ. “Nhưng dần rồi mình cũng sẽ quen với những bạn ấy thôi” - Tôi tự an ủi mình như thế. Sau mấy phút bỡ ngỡ ban đầu, tôi thấy cô giáo chủ nhiệm bước vào. Dáng đi, hình ảnh của cô làm cho tôi gợi nhớ về hình ảnh người mẹ hiền hiện vẫn còn đang đứng ngoài cổng. Vẫn một dáng người thon thả, đôi mắt hìên lành, mái tóc đen dài.. Chính hình ảnh có của cô đã làm cho tôi phần nào bớt đi sự lo lắng vì xung quanh tôi toàn là bạn lạ. Lởi đầu tiên cô nói với chúng tôi là những lời dạy bảo ân cần về ý thức và trách nhiệm đối với bản thân, trường, lớp, trong học tập và rèn luyện trong năm học đầu tiên của ngưỡng cửa cấp một.Tôi nghĩ đó là bài học đầu tiên mà tôi có thể có được ở ngôi trường mới này..
Ấn tượng nhất trong tôi là ngày khai giảng. Trong trang phục là một bộ dòđồng phục áo trắng tinh cùng váy xanh, tôi ra dáng là một học sinh thực sự. Tôi vừa thèn thẹn vừa cảm thấy mình như trưởng thành hơn. Tiếng trống khai trường do thầy hiệu trưởng gióng lên vang xa và âm thanh đó như lưu vào trong tôi một cảm xúc xao xuyến, lạ lùng. Tôi biết là từ hôm nay tôi hoà nhập vào một môi trường mới.
Tôi được học trong một ngôi trường có bề dày thành tích và truyền thống dạy học - Trường Tiểu học Trần Quang Diệu, bản thân tôi có biết bao nhiêu niềm vui sướng và lòng tự hào và có xen lẫn một vài nỗi lo sợ . Nhưng điều quan trọng trong tôi lúc này, tôi hứa sẽ quyết tâm học tập và rèn luyện sao cho xứng đáng với truyền thống của nhà trường.
Với bao nhiêu diều suy nghĩ trong tôi , có cả niềm vui xen lẩn niềm kiêu hảnh và cả sự thẹn thùng bỡ ngỡ và một chút lo lắng…. Bấy nhiêu cảm xúc của những ngày đầu tiên đó dưới mái trường tiểu học chắc chắn sẽ đọng lại mãi trong lòng tôi như một dấu ấn không thể phai mờ …

^^

Học tốt !

Nguyễn Lê Thành Vinh Thi...
15 tháng 11 2017 lúc 20:25

kỉ niệm đáng nhớ là: em đi bế giảng vào ăn cỗ lớp nhận thưởng,nghe thầy cô nói,chụp ảnh sau đó lấy con ngựa sắt phi về nhà ngủ tới tối chấm hết cho mình 1 k nhé văn hay quá còn gì

Xua Tan Hận Thù
15 tháng 11 2017 lúc 20:27

Thời gian thấm thoắt thoi đưa. Thế là đã 5 năm rồi. Con vẫn nhớ như in, cũng những ngày hè như thế này, lần đầu tiên con được mẹ đưa đến trường Tiểu học Lê Quý Đôn, vào lớp học dành cho những học sinh vừa tốt nghiệp mẫu giáo. Con đã ấn tượng ngay với sân trường rộng và thư viện thật nhiều sách. Chúng con rụt rè, ngơ ngác trong ngày khai giảng đầu tiên giữa ngôi trường rộng lớn, xa lạ. Nhưng cũng chính ngày đầu tiên đó, ánh mắt trìu mến, thân thương của cácthầy các cô làm cho con cảm thấy gần gũi, tự tin. Miệt mài bao tháng ngày, thầy cô đã dìu dắt chúng con qua từng khó khăn, từng thử thách. Thầy cô đã cầm tay chúng con, uốn từng nét chữ nắn nót đầu đời. Lời thầy giảng dễ hiểu, giọng cô đọc ấm áp. Rồi những lần chúng con bị điểm kém, những lần chúng con nô đùa, nghịch dại khiến thầy cô phải phiền lòng, thầy cô vẫn luôn nhẹ nhàng cổ vũ, động viên. Chúng con cảm nhận được từng ngày, trong từng bài giảng của thầy cô, không chỉ là kiến thức, mà là sự tận tụy, hết lòng vì học sinh thân yêu. Những giải thưởng và những thành tích mà chúng con đạt được, trên hết là công sức, là tấm lòng của các thầy các cô. Từ những con chữ đầu tiên thầy cô truyền dạy, giờ đây chúng con đã có một hành trang kiến thức, tự tin bước tiếp chặng đường dài. Chúng con trân trọng cảm ơn và tri ân các thầy các cô! Lúc này, mỗi giây mỗi phút trôi qua, con đều muốn níu giữ. Năm năm học, mái trường Lê Quý Đôn đã trở nên thân thương quá đỗi, chúng con đã có biết bao kỉ niệm ở nơi đây.

       Thầy cô ơi! Chúng con phải xa thầy cô thật sao? Hành trang của chúng con khi bước vào trường cấp hai và trên những chặng đường đời, sẽ là hình ảnh thân thương của các thầy cô giáo. Chúng con sẽ nhớ lắm cái xoa đầu của thầy, nhớ giọng nói trìu mến của cô. Chúng con sẽ nhớ lắm bóng dáng thầy cô trên bục giảng. Chúng con quên sao được những lễ khai giảng rộn ràng, náo nức, những hoạt động ngoại khóa lý thú, hứng khởi. Chúng con quên sao được những tiếng cười, những giọt nước mắt, của bạn bè, thầy cô… Chúng con nhớ lắm, không thể nào quên…

       Các bạn học sinh ơi! Có bao điều mới lạ và thú vị vẫn đang chờ chúng mình ở phía trước. Nhưng chúng mình sẽ luôn có trong tim hình ảnh thân thương của các thầy cô và những năm tháng đầu tiên của quãng đời học sinh ở Trường Tiểu học Lê Quý Đôn yêu quý, phải không các bạn?

       Chúng con cũng xin gửi lời tri ân tới các bậc phụ huynh, bằng yêu thương và tin tưởng, đã dành cho chúng con những gì tốt đẹp nhất!

 Khi hoa phượng nở

Ve kêu râm ran

Tiếng trống vang lên

Năm học kết thúc.

Ngày đầu vào lớp 

Lạ lẫm, ngỡ ngàng 

Giờ lại xốn xang 

Xa thầy, xa bạn. 

Khi vào trường mới 

Con sẽ không quên 

Những bài toán hay 

Những con chữ đẹp  

Nhớ mãi dáng thầy

Nhớ mãi lời cô 

Bao kỷ niệm đẹp 

Một thời ấu thơ!

       Con kính chúc các thầy cô ở lại mạnh khỏe, vững tay chèo lái con thuyền đến những bến bờ tri thức, chúc các em học sinh khối 1, 2, 3, 4 chăm ngoan, học giỏi, làm rạng danh ngôi trường mang tên nhà bác học hiền tài Lê Quý Đôn.

Người
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
23 tháng 1 2019 lúc 19:59
Đồng,  29Cu

Một khối đồng trong quặng tự nhiên

Tính chất chung
Tên, ký hiệuĐồng, Cu
Phiên âm/ˈkɒpər/ KOP-ər
Hình dạngÁnh kim đỏ cam
Đồng trong bảng tuần hoàn

Hiđrô (diatomic nonmetal)

 

Hêli (noble gas)

Liti (alkali metal)

Berili (alkaline earth metal)

 

Bo (metalloid)

Cacbon (polyatomic nonmetal)

Nitơ (diatomic nonmetal)

Ôxy (diatomic nonmetal)

Flo (diatomic nonmetal)

Neon (noble gas)

Natri (alkali metal)

Magiê (alkaline earth metal)

 

Nhôm (post-transition metal)

Silic (metalloid)

Phốtpho (polyatomic nonmetal)

Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)

Clo (diatomic nonmetal)

Argon (noble gas)

Kali (alkali metal)

Canxi (alkaline earth metal)

 

Scandi (transition metal)

Titan (transition metal)

Vanadi (transition metal)

Chrom (transition metal)

Mangan (transition metal)

Sắt (transition metal)

Coban (transition metal)

Niken (transition metal)

Đồng (transition metal)

Kẽm (transition metal)

Gali (post-transition metal)

Gecmani (metalloid)

Asen (metalloid)

Selen (polyatomic nonmetal)

Brom (diatomic nonmetal)

Krypton (noble gas)

Rubidi (alkali metal)

Stronti (alkaline earth metal)

  

Yttri (transition metal)

Zirconi (transition metal)

Niobi (transition metal)

Molypden (transition metal)

Tecneti (transition metal)

Rutheni (transition metal)

Rhodi (transition metal)

Paladi (transition metal)

Bạc (transition metal)

Cadimi (transition metal)

Indi (post-transition metal)

Thiếc (post-transition metal)

Antimon (metalloid)

Telua (metalloid)

Iốt (diatomic nonmetal)

Xenon (noble gas)

Xêsi (alkali metal)

Bari (alkaline earth metal)

Lantan (lanthanide)

Xeri (lanthanide)

Praseodymi (lanthanide)

Neodymi (lanthanide)

Promethi (lanthanide)

Samari (lanthanide)

Europi (lanthanide)

Gadolini (lanthanide)

Terbi (lanthanide)

Dysprosi (lanthanide)

Holmi (lanthanide)

Erbi (lanthanide)

Thuli (lanthanide)

Ytterbi (lanthanide)

Luteti (lanthanide)

Hafni (transition metal)

Tantan (transition metal)

Wolfram (transition metal)

Rheni (transition metal)

Osmi (transition metal)

Iridi (transition metal)

Platin (transition metal)

Vàng (transition metal)

Thuỷ ngân (transition metal)

Tali (post-transition metal)

Chì (post-transition metal)

Bitmut (post-transition metal)

Poloni (post-transition metal)

Astatin (metalloid)

Radon (noble gas)

Franxi (alkali metal)

Radi (alkaline earth metal)

Actini (actinide)

Thori (actinide)

Protactini (actinide)

Urani (actinide)

Neptuni (actinide)

Plutoni (actinide)

Americi (actinide)

Curi (actinide)

Berkeli (actinide)

Californi (actinide)

Einsteini (actinide)

Fermi (actinide)

Mendelevi (actinide)

Nobeli (actinide)

Lawrenci (actinide)

Rutherfordi (transition metal)

Dubni (transition metal)

Seaborgi (transition metal)

Bohri (transition metal)

Hassi (transition metal)

Meitneri (unknown chemical properties)

Darmstadti (unknown chemical properties)

Roentgeni (unknown chemical properties)

Copernixi (transition metal)

Nihoni (unknown chemical properties)

Flerovi (post-transition metal)

Moscovi (unknown chemical properties)

Livermori (unknown chemical properties)

Tennessine (unknown chemical properties)

Oganesson (unknown chemical properties)

-

Cu

Ag
Niken ← Đồng → Kẽm
Số nguyên tử (Z)29
Khối lượng nguyên tử chuẩn (±) (Ar)63,546(3)[1]
Phân loại  kim loại chuyển tiếp
Nhóm, phân lớp11, d
Chu kỳChu kỳ 4
Cấu hình electron[Ar] 3d10 4s1

mỗi lớp

2, 8, 18, 1
Tính chất vật lý
Màu sắcÁnh kim đỏ cam
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy1357,77 K ​(1084,62 °C, ​1984,32 °F)
Nhiệt độ sôi2835 K ​(2562 °C, ​4643 °F)
Mật độ8,94 g·cm−3(ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏngở nhiệt độ nóng chảy: 8,02 g·cm−3
Nhiệt lượng nóng chảy13,26 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi300,4 kJ·mol−1
Nhiệt dung24,440 J·mol−1·K−1

Áp suất hơi

P (Pa)1101001 k10 k100 k
ở T (K)150916611850208924042834
Tính chất nguyên tử
Trạng thái ôxy hóa+1, +2, +3, +4 ​Bazơ nhẹ
Độ âm điện1,90 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 745,5 kJ·mol−1
Thứ hai: 1957,9 kJ·mol−1
Thứ ba: 3555 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 128 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị132±4 pm
Bán kính van der Waals140 pm
Thông tin khác
Cấu trúc tinh thể​Lập phương tâm mặt

Cấu trúc tinh thể Lập phương tâm mặt của Đồng

Vận tốc âm thanhque mỏng: (Ép)
3810 m·s−1 (ở r.t.)
Độ giãn nở nhiệt16,5 µm·m−1·K−1 (ở 25 °C)
Độ dẫn nhiệt401 W·m−1·K−1
Điện trở suấtở 20 °C: 16,78 n Ω·m
Tính chất từNghịch từ[2]
Độ cảm từ (χmol)−5.46·10−6 cm3/mol[3]
Mô đun Young110–128 GPa
Mô đun cắt48 GPa
Mô đun nén140 GPa
Hệ số Poisson0,34
Độ cứng theo thang Mohs3,0
Độ cứng theo thang Vickers369 MPa
Độ cứng theo thang Brinell874 MPa
Số đăng ký CAS7440-50-8
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của Đồng
isoNAChu kỳ bán rãDMDE (MeV)DP
63Cu69.15%63Cu ổn định với 34 neutron
65Cu30.85%65Cu ổn định với 36 neutron


Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29. Đồng là kim loại dẻo có độ dẫn điện và dẫn nhiệt cao. Đồng nguyên chất mềm và dễ uốn; bề mặt đồng tươi có màu cam đỏ. Nó được sử dụng làm chất dẫn nhiệt và điện, vật liệu xây dựng, và thành phần của các hợp kim của nhiều kim loại khác nhau.

Đồng là một trong số ít các kim loại xuất hiện trong tự nhiên ở dạng kim loại có thể sử dụng trực tiếp thay vì khai thác từ quặng. Do đó nó có được con người sử dụng từ rất sớm khoảng 8000 TCN. Nó là kim loại đầu tiên được nung chảy từ quặng của nó vào khoảng 5000 TCN, kim loại đầu tiên được đúc thành khối vào khoảng 4000 TCN và kim loại đầu tiên được tạo thành hợp kim với các loại khác, là thiếc để tạo ra đồng đỏ vào khoảng 3500 TCN.[4]

Kim loại và các hợp kim của nó đã được sử dụng cách đây hàng ngàn năm. Trong thời kỳ La Mã, đồng chủ yếu được khai thác ở Síp, vì thế tên gọi ban đầu của kim loại này là сyprium (kim loại Síp), sau đó được gọi tắt là сuprum.[5] Các hợp chất của nó thường tồn tại ở dạng muối đồng(II), chúng thường có màu xanh lam hoặc xanh lục của các loại khoáng như ngọc lam và trong lịch sử đã được sử dụng rộng rãi làm chất nhuộm. Các công trình kiến trúc được xây dựng có đồng bị ăn mòn tạo ra màu xanh lục verdigris (hoặc patina).

Các ion đồng(II) tan trong nước với nồng độ thấp có thể dùng làm chất diệt khuẩn, diệt nấm và làm chất bảo quản gỗ. Với số lượng đủ lớn, các ion này là chất độc đối với các sinh vật bậc cao hơn, với nồng độ thấp hơn, nó là một vi chất dinh dưỡng đối với hầu hết các thực vật và động vật bậc cao hơn. Nơi tập trung đồng chủ yếu trong cơ thể động vật là gan, cơ và xương.[6] Cơ thể người trưởng thành chứa khoảng 1,4 đến 2,1 mg đồng trên mỗi kg cân nặng.[7]

Đồng,  29Cu
NatCopper.jpg

Một khối đồng trong quặng tự nhiên

Tính chất chung
Tên, ký hiệuĐồng, Cu
Phiên âm/ˈkɒpər/ KOP-ər
Hình dạngÁnh kim đỏ cam
Đồng trong bảng tuần hoàn

Hiđrô (diatomic nonmetal)

 

Hêli (noble gas)

Liti (alkali metal)

Berili (alkaline earth metal)

 

Bo (metalloid)

Cacbon (polyatomic nonmetal)

Nitơ (diatomic nonmetal)

Ôxy (diatomic nonmetal)

Flo (diatomic nonmetal)

Neon (noble gas)

Natri (alkali metal)

Magiê (alkaline earth metal)

 

Nhôm (post-transition metal)

Silic (metalloid)

Phốtpho (polyatomic nonmetal)

Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)

Clo (diatomic nonmetal)

Argon (noble gas)

Kali (alkali metal)

Canxi (alkaline earth metal)

 

Scandi (transition metal)

Titan (transition metal)

Vanadi (transition metal)

Chrom (transition metal)

Mangan (transition metal)

Sắt (transition metal)

Coban (transition metal)

Niken (transition metal)

Đồng (transition metal)

Kẽm (transition metal)

Gali (post-transition metal)

Gecmani (metalloid)

Asen (metalloid)

Selen (polyatomic nonmetal)

Brom (diatomic nonmetal)

Krypton (noble gas)

Rubidi (alkali metal)

Stronti (alkaline earth metal)

  

Yttri (transition metal)

Zirconi (transition metal)

Niobi (transition metal)

Molypden (transition metal)

Tecneti (transition metal)

Rutheni (transition metal)

Rhodi (transition metal)

Paladi (transition metal)

Bạc (transition metal)

Cadimi (transition metal)

Indi (post-transition metal)

Thiếc (post-transition metal)

Antimon (metalloid)

Telua (metalloid)

Iốt (diatomic nonmetal)

Xenon (noble gas)

Xêsi (alkali metal)

Bari (alkaline earth metal)

Lantan (lanthanide)

Xeri (lanthanide)

Praseodymi (lanthanide)

Neodymi (lanthanide)

Promethi (lanthanide)

Samari (lanthanide)

Europi (lanthanide)

Gadolini (lanthanide)

Terbi (lanthanide)

Dysprosi (lanthanide)

Holmi (lanthanide)

Erbi (lanthanide)

Thuli (lanthanide)

Ytterbi (lanthanide)

Luteti (lanthanide)

Hafni (transition metal)

Tantan (transition metal)

Wolfram (transition metal)

Rheni (transition metal)

Osmi (transition metal)

Iridi (transition metal)

Platin (transition metal)

Vàng (transition metal)

Thuỷ ngân (transition metal)

Tali (post-transition metal)

Chì (post-transition metal)

Bitmut (post-transition metal)

Poloni (post-transition metal)

Astatin (metalloid)

Radon (noble gas)

Franxi (alkali metal)

Radi (alkaline earth metal)

Actini (actinide)

Thori (actinide)

Protactini (actinide)

Urani (actinide)

Neptuni (actinide)

Plutoni (actinide)

Americi (actinide)

Curi (actinide)

Berkeli (actinide)

Californi (actinide)

Einsteini (actinide)

Fermi (actinide)

Mendelevi (actinide)

Nobeli (actinide)

Lawrenci (actinide)

Rutherfordi (transition metal)

Dubni (transition metal)

Seaborgi (transition metal)

Bohri (transition metal)

Hassi (transition metal)

Meitneri (unknown chemical properties)

Darmstadti (unknown chemical properties)

Roentgeni (unknown chemical properties)

Copernixi (transition metal)

Nihoni (unknown chemical properties)

Flerovi (post-transition metal)

Moscovi (unknown chemical properties)

Livermori (unknown chemical properties)

Tennessine (unknown chemical properties)

Oganesson (unknown chemical properties)

-

Cu

Ag
Niken ← Đồng → Kẽm
Số nguyên tử (Z)29
Khối lượng nguyên tử chuẩn (±) (Ar)63,546(3)[1]
Phân loại  kim loại chuyển tiếp
Nhóm, phân lớp11, d
Chu kỳChu kỳ 4
Cấu hình electron[Ar] 3d10 4s1

mỗi lớp

2, 8, 18, 1
Tính chất vật lý
Màu sắcÁnh kim đỏ cam
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy1357,77 K ​(1084,62 °C, ​1984,32 °F)
Nhiệt độ sôi2835 K ​(2562 °C, ​4643 °F)
Mật độ8,94 g·cm−3(ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏngở nhiệt độ nóng chảy: 8,02 g·cm−3
Nhiệt lượng nóng chảy13,26 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi300,4 kJ·mol−1
Nhiệt dung24,440 J·mol−1·K−1

Áp suất hơi

P (Pa)1101001 k10 k100 k
ở T (K)150916611850208924042834
Tính chất nguyên tử
Trạng thái ôxy hóa+1, +2, +3, +4 ​Bazơ nhẹ
Độ âm điện1,90 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 745,5 kJ·mol−1
Thứ hai: 1957,9 kJ·mol−1
Thứ ba: 3555 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 128 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị132±4 pm
Bán kính van der Waals140 pm
Thông tin khác
Cấu trúc tinh thể​Lập phương tâm mặt

Cấu trúc tinh thể Lập phương tâm mặt của Đồng

Vận tốc âm thanhque mỏng: (Ép)
3810 m·s−1 (ở r.t.)
Độ giãn nở nhiệt16,5 µm·m−1·K−1 (ở 25 °C)
Độ dẫn nhiệt401 W·m−1·K−1
Điện trở suấtở 20 °C: 16,78 n Ω·m
Tính chất từNghịch từ[2]
Độ cảm từ (χmol)−5.46·10−6 cm3/mol[3]
Mô đun Young110–128 GPa
Mô đun cắt48 GPa
Mô đun nén140 GPa
Hệ số Poisson0,34
Độ cứng theo thang Mohs3,0
Độ cứng theo thang Vickers369 MPa
Độ cứng theo thang Brinell874 MPa
Số đăng ký CAS7440-50-8
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của Đồng
isoNAChu kỳ bán rãDMDE (MeV)DP
63Cu69.15%63Cu ổn định với 34 neutron
65Cu30.85%65Cu ổn định với 36 neutron


Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29. Đồng là kim loại dẻo có độ dẫn điện và dẫn nhiệt cao. Đồng nguyên chất mềm và dễ uốn; bề mặt đồng tươi có màu cam đỏ. Nó được sử dụng làm chất dẫn nhiệt và điện, vật liệu xây dựng, và thành phần của các hợp kim của nhiều kim loại khác nhau.

Đồng là một trong số ít các kim loại xuất hiện trong tự nhiên ở dạng kim loại có thể sử dụng trực tiếp thay vì khai thác từ quặng. Do đó nó có được con người sử dụng từ rất sớm khoảng 8000 TCN. Nó là kim loại đầu tiên được nung chảy từ quặng của nó vào khoảng 5000 TCN, kim loại đầu tiên được đúc thành khối vào khoảng 4000 TCN và kim loại đầu tiên được tạo thành hợp kim với các loại khác, là thiếc để tạo ra đồng đỏ vào khoảng 3500 TCN.[4]

Kim loại và các hợp kim của nó đã được sử dụng cách đây hàng ngàn năm. Trong thời kỳ La Mã, đồng chủ yếu được khai thác ở Síp, vì thế tên gọi ban đầu của kim loại này là сyprium (kim loại Síp), sau đó được gọi tắt là сuprum.[5] Các hợp chất của nó thường tồn tại ở dạng muối đồng(II), chúng thường có màu xanh lam hoặc xanh lục của các loại khoáng như ngọc lam và trong lịch sử đã được sử dụng rộng rãi làm chất nhuộm. Các công trình kiến trúc được xây dựng có đồng bị ăn mòn tạo ra màu xanh lục verdigris (hoặc patina).

Các ion đồng(II) tan trong nước với nồng độ thấp có thể dùng làm chất diệt khuẩn, diệt nấm và làm chất bảo quản gỗ. Với số lượng đủ lớn, các ion này là chất độc đối với các sinh vật bậc cao hơn, với nồng độ thấp hơn, nó là một vi chất dinh dưỡng đối với hầu hết các thực vật và động vật bậc cao hơn. Nơi tập trung đồng chủ yếu trong cơ thể động vật là gan, cơ và xương.[6] Cơ thể người trưởng thành chứa khoảng 1,4 đến 2,1 mg đồng trên mỗi kg cân nặng.[7]

Đinh Tấn Quốc
23 tháng 1 2019 lúc 19:59

Co co nut co co co co co nut (coconut) Co co nut co co co co co nut (coconut) Co co nut co co co co co nut (coconut) Co co nut co co co co co nut (coconut) The coconut nut is a giant nut If you eat too much, you\'ll get very fat Now, the coconut nut is a big, big nut But this delicious nut is not a nut It\'s the coco fruit (it\'s the coco fruit) Of the coco tree (of the coco tree) From the coco palm family There are so many uses of the coconut tree 

Người
23 tháng 1 2019 lúc 20:00

sai hết

cái này chép mạng ko đúng đâu

đây là đố mẹo mà

Trần H khánh my
Xem chi tiết
trân cute
15 tháng 3 2019 lúc 20:11

Tham khảo sgk mha bạn 

Vôngang Amađêu Môda (Wolfgang Amadeus Mozart) - nhạc sĩ, nhà soạn nhạc thiên tài người áo. 
Môda sinh ra trong một gia đình nhạc sĩ nghèo ở thành phố Danxbuôc (Salzbourg), miền Nam nước áo. Cha ông là Lêôpôn Môda - phó nhạc sư trong dàn nhạc giáo đường của tòa giám mục Danxbuôc. Ngay từ thuở ban nhỏ, Môda đã nổi tiếng là thần đồng âm nhạc. Lên 5 tuổi, Môda đã tham gia biểu diễn trong dàn nhạc giáo đường Danxbuôc cùng với cha mình. Năm 12 tuổi, Môda đã nhận viết một vở nhạc kịch cho nhà hát ôpêra ở Viên. Năm 14 tuổi, Môda đã sáng tác thành công vở nhạc kịch Vua Mitơriđát xứ Pông và tên tuổi ông đã vang khắp châu Âu. Suốt từ năm 6 tuổi cho đến gần trọn đời mình, Môda được mời đi biểu diễn nhiều nơi, nhiều nước như Đức, Italia, Hà Lan, Pháp, Anh ... Tuy nhiên, ông vẫn sống trong cảnh nghèo khó và bệnh tật. Ông có 6 người con, mà đến 4 người bị chết vì không đủ tiền thuốc thang chạy chữa khi bị ốm đau. Năm 1791, ông nằm liệt giường vì một cơn sốt hiểm nghèo và ít ngày sau thì mất, lúc đó ông mới 36 tuổi. 

Môda đã để lại một di sản âm nhạc đồ sộ và vô giá với 626 tác phẩm lớn nhỏ, trong đó có 24 vở ôpêra nổi tiếng, 50 bản giao hưởng, cùng nhiều bản ca khúc, hòa tấu, bài hát trữ tình ... Môda là một trong những người thầy âm nhạc. Ông tìm tòi sự trong sáng, thanh nhàn trong giai điệu và đã đạt tới sự vĩ đại qua sự đơn giản và kiều diễm. Môda thật sự là "một thiên tài phát sáng" như nhận xét của nhạc sĩ Nga Traicôpxki. 
--------------------------------------... 
Tiểu sử 

[sửa] Thời thơ ấu 

Wolfgang Amadeus Mozart sinh ngày 27 tháng giêng, 1756, tại Salzburg, Thánh chế La Mã (nay Áo). Leopold Mozart, một nhạc sĩ vĩ cầm và cũng là một giáo viên, đã đích thân giáo dục con trai của ông. Wolfgang không phải cắp sách đến trường; thay vào đó cậu được học tại nhà với cha và chị gái của cậu. Âm nhạc là môn học chính. Tuy nhiên, cậu bé Mozart vẫn được học toán, môn học cậu rất thích, và các môn khác như La tinh, tiếng Pháp, tiếng Ý và một ít tiếng Anh. Cậu cũng đọc rất nhiều văn học kịch nghệ, đó là chất liệu mà cậu sẽ dùng để viết opera sau này. 

Wolfgang không thích chơi những trò chơi trẻ con bình thường, trừ phi có liên quan tới âm nhạc. Nhờ sự chăm lo dạy dỗ của người cha, vốn là một nhạc sĩ nổi tiếng của Wien, đến năm 3 tuổi đã nghe hiểu được âm nhạc, 4 tuổi đánh được đàn dương cầm cổ và organ. Cậu bắt đầu soạn nhạc cho đàn phím từ lúc năm tuổi, viết những bản nhạc hòa tấu khi cậu lên sáu. Những bản sônat cho đàn vĩ cầm được xuất bản khi cậu lên tám. Thật ra có thể nói rằng Mozart đã khởi đầu sự nghiệp âm nhạc trước thời gian cậu lên năm và theo đuổi cho đến ngày qua đời, ngót ba mươi năm âm nhạc. 

Học vấn của Mozart phát triển cùng những chuyến du lịch, được xem như những cột mốc trong cuộc đời cậu. Khi cậu lên sáu, Wolfgang và người chị, lớn hơn cậu năm tuổi và cũng là một thần đồng âm nhạc, cùng đi với cha của họ đến München. Cuối năm đó họ chơi nhạc cho Hoàng hậu của Viên. Năm lên 7, cậu đã tổ chức những buổi diễn nhạc ở Paris, và được một nhà xuất bản ở đây xuất bản một tập nhạc, gồm 4 bản violon và orcgan. Sau đó, cha cậu lại dẫn cậu đi khắp các nước Ý, Anh..., gia đình Mozart nổi danh khắp những nơi cậu đến, và Wolfgang, với tài năng sớm phát triển của cậu, đã chinh phục mọi người. Quan trọng hơn, Mozart có cơ hội thưởng thức âm nhạc thịnh hành trong các thành phố này. Mozart đã gặp những nhạc sĩ khác và bắt đầu thành hình quan điểm về sự nghiệp của họ. 

Mozart có ký ức chi tiết âm nhạc phi thường, ông có thể hợp nhất tinh hoa âm nhạc khác nhau của quốc gia này với quốc gia khác vào trong tác phẩm của mình. Tại Luân Đôn, Mozart gặp Johann Christian Bach, con trai của nhạc gia vĩ đại Johann Sebastian Bach, Christian bị gây ấn tượng, đã trở thành người dẫn dắt nhạc sĩ Mozart trẻ và quan tâm theo dõi sự nghiệp của cậu. Trở về nước, Mozart nghiên cứu tổng phổ âm nhạc của J. C. Bach, và ảnh hưởng của Bach được thể hiện trong tác phẩm của Mozart vào thời gian ấy. 

[sửa] Sự nghiệp 

Khoảng cuối năm 1769, năng khiếu âm nhạc sớm phát triển của Mozart đã bắt đầu nở rộ, tuy mới chỉ lên mười ba, cậu bắt đầu sự nghiệp sáng tác một cách nghiêm túc. Đức Tổng giám mục tại Salzburg đã chấp nhận Mozart như một nhạc trưởng, bằng cách cấp một khoản thu nhập cho cậu. Hai cha con Mozart đã thực hiện ba chuyến viễn du sang Ý để công diễn, họ đã được công nhận và gây được sự chú ý đến sự nghiệp của cậu trong giới quý tộc ở đó. Tại Milano Mozart được ủy nhiệm viết opera, vở Mitridate. Vở này sau đó, do chính Mozart chỉ huy, đã được tán thưởng nồng nhiệt. Trở về Salzburg, Mozart biên soạn một loạt symphony và nhạc phụng sự cho Giáo hội. 

Việc trở về Salzburg của Wolfgang vào 1773 là một trong những cột mốc, lúc ấy có một sự bùng nổ sáng tác khác thường, và một sự chuyển tiếp ra khỏi ảnh hưởng âm nhạc Ý để thiên về phong cách âm nhạc Đức, được đại diện bởi Joseph Haydn. 

Vị Tổng giám mục mới, Ngài Hieronymus, Bá tước Colloredo, không mấy hài lòng với tần suất yêu cầu của Mozart. Về phần Mozart, khi thấy mức sống của Salzburg đã tăng lên nhiều, nhưng sự yêu chuộng nghệ thuật thì xuống dốc đáng đau buồn, lúc ấy, mối quan hệ của Mozart với Bá tước Colloredo ngày càng trở nên gay gắt. 

Cuối cùng, vào tháng 8 năm 1777, ở tuổi hai mươi mốt, Wolfgang xin từ nhiệm, và Bá tước Colloredo đã đồng ý. Thời gian này, Leopold quyết định rằng ông phải còn ở lại phục vụ nhà thờ. Cho nên Wolfgang cùng mẹ đã chuyển đi München, rồi đến Mannheim. 

Trong những thành phố này, Mozart có cơ hội để trình diễn với một số những nhạc sĩ tinh tế nhất Châu Âu, nhưng không có việc làm lâu dài nào. 

Tuy vậy, Mozart đã lưu lại Mannheim một ít lâu. Anh đã phải lòng một ca sĩ mười sáu tuổi vừa tài năng vừa xinh đẹp, tiểu thư Aloysia Weber. Wolfgang đã làm kinh hoảng người cha, khiến ông ấy phải ra sức thuyết phục con trai chuyển tới Paris. 

Tại Paris, Mozart biên soạn giáo trình âm nhạc, tiếp xúc các nhà xuất bản, viết bất cứ cái gì anh có thể bán hoặc trình diễn - những bản sônat cho đàn violin và đàn phím, một concero cho sáo và thụ cầm, những bản biến tấu đàn phím, và symphony Paris của anh. Nhưng thành phố này tỏ ra là sự chán nản khác. Mozart tiếp tục đánh vật với khoản tài chính eo hẹp và lại bị đè nặng thêm bằng cái chết của người mẹ. Buồn bã và miễn cưỡng, anh trở về Salzburg quê cha, mang theo nợ nần, nhưng tin tưởng rằng viễn cảnh của mình sẽ sáng sủa hơn. Người yêu của anh, tiểu thư Aloysia, trong thời gian ấy đã chuyển đi với gia đình tới Wien, nơi mà người ta muốn cô ấy kết hôn với một diễn viên kiêm họa sĩ tài tử, Joseph Lange. 

Khi nhận nhiệm vụ nhạc trưởng và đệm đại phong cầm cho nhà thờ lớn, Mozart cảm thấy những nhiệm vụ đó quá tẻ nhạt. Vào 1781 anh tới München để diễn opera, vở Idomeneo, một thành công rực rỡ. Sau đó, được tòa Tổng giám mục triệu hồi về Wien, Mozart đã tìm thấy một công việc có uy tín. Nhưng mối quan hệ căng thẳng giữa vị giáo sĩ và nhạc sĩ đã khiến Mozart cuối cùng đã tự rút lui vào tháng 6 năm đó. 

Có lẽ trong những tháng kế tiếp Mozart đã gặp Haydn lần thứ nhất, người nhạc sĩ này đang viếng thăm Wien. Tình bằng hữu phát triển đã mang lại ảnh hưởng cho tốt công việc của cả hai nhạc sĩ về sau. Mozart, trong thời gian ấy, đã cư ngụ với gia đình Weber, và rồi, vào năm 1782, kết hôn với tiểu thư Constanze, em gái của Aloysia, mặc dù gặp sự phản đối mạnh mẽ của cha ruột. Từ đó, có một sự lãnh đạm giữa Wolfgang và cha của anh mà không bao giờ hàn gắn được. Trong những vấn đề tài chánh, cả Wolfgang lẫn Constanze đều không thận trọng. Họ đã sớm rơi vào tình trạng khó khăn. 

Không có khả năng để giữ một sự chỉ địn

Nguồn : tiểu thuyết về nhạc sĩ Mô-Da? | Yahoo Hỏi & Đáp

Môda (1756-1791) 
--------------------------------------... 
Vôngang Amađêu Môda (Wolfgang Amadeus Mozart) - nhạc sĩ, nhà soạn nhạc thiên tài người áo. 
Môda sinh ra trong một gia đình nhạc sĩ nghèo ở thành phố Danxbuôc (Salzbourg), miền Nam nước áo. Cha ông là Lêôpôn Môda - phó nhạc sư trong dàn nhạc giáo đường của tòa giám mục Danxbuôc. Ngay từ thuở ban nhỏ, Môda đã nổi tiếng là thần đồng âm nhạc. Lên 5 tuổi, Môda đã tham gia biểu diễn trong dàn nhạc giáo đường Danxbuôc cùng với cha mình. Năm 12 tuổi, Môda đã nhận viết một vở nhạc kịch cho nhà hát ôpêra ở Viên. Năm 14 tuổi, Môda đã sáng tác thành công vở nhạc kịch Vua Mitơriđát xứ Pông và tên tuổi ông đã vang khắp châu Âu. Suốt từ năm 6 tuổi cho đến gần trọn đời mình, Môda được mời đi biểu diễn nhiều nơi, nhiều nước như Đức, Italia, Hà Lan, Pháp, Anh ... Tuy nhiên, ông vẫn sống trong cảnh nghèo khó và bệnh tật. Ông có 6 người con, mà đến 4 người bị chết vì không đủ tiền thuốc thang chạy chữa khi bị ốm đau. Năm 1791, ông nằm liệt giường vì một cơn sốt hiểm nghèo và ít ngày sau thì mất, lúc đó ông mới 36 tuổi. 

Môda đã để lại một di sản âm nhạc đồ sộ và vô giá với 626 tác phẩm lớn nhỏ, trong đó có 24 vở ôpêra nổi tiếng, 50 bản giao hưởng, cùng nhiều bản ca khúc, hòa tấu, bài hát trữ tình ... Môda là một trong những người thầy âm nhạc. Ông tìm tòi sự trong sáng, thanh nhàn trong giai điệu và đã đạt tới sự vĩ đại qua sự đơn giản và kiều diễm. Môda thật sự là "một thiên tài phát sáng" như nhận xét của nhạc sĩ Nga Traicôpxki. 
--------------------------------------... 
Tiểu sử 

[sửa] Thời thơ ấu 

Wolfgang Amadeus Mozart sinh ngày 27 tháng giêng, 1756, tại Salzburg, Thánh chế La Mã (nay Áo). Leopold Mozart, một nhạc sĩ vĩ cầm và cũng là một giáo viên, đã đích thân giáo dục con trai của ông. Wolfgang không phải cắp sách đến trường; thay vào đó cậu được học tại nhà với cha và chị gái của cậu. Âm nhạc là môn học chính. Tuy nhiên, cậu bé Mozart vẫn được học toán, môn học cậu rất thích, và các môn khác như La tinh, tiếng Pháp, tiếng Ý và một ít tiếng Anh. Cậu cũng đọc rất nhiều văn học kịch nghệ, đó là chất liệu mà cậu sẽ dùng để viết opera sau này. 

Wolfgang không thích chơi những trò chơi trẻ con bình thường, trừ phi có liên quan tới âm nhạc. Nhờ sự chăm lo dạy dỗ của người cha, vốn là một nhạc sĩ nổi tiếng của Wien, đến năm 3 tuổi đã nghe hiểu được âm nhạc, 4 tuổi đánh được đàn dương cầm cổ và organ. Cậu bắt đầu soạn nhạc cho đàn phím từ lúc năm tuổi, viết những bản nhạc hòa tấu khi cậu lên sáu. Những bản sônat cho đàn vĩ cầm được xuất bản khi cậu lên tám. Thật ra có thể nói rằng Mozart đã khởi đầu sự nghiệp âm nhạc trước thời gian cậu lên năm và theo đuổi cho đến ngày qua đời, ngót ba mươi năm âm nhạc. 

Học vấn của Mozart phát triển cùng những chuyến du lịch, được xem như những cột mốc trong cuộc đời cậu. Khi cậu lên sáu, Wolfgang và người chị, lớn hơn cậu năm tuổi và cũng là một thần đồng âm nhạc, cùng đi với cha của họ đến München. Cuối năm đó họ chơi nhạc cho Hoàng hậu của Viên. Năm lên 7, cậu đã tổ chức những buổi diễn nhạc ở Paris, và được một nhà xuất bản ở đây xuất bản một tập nhạc, gồm 4 bản violon và orcgan. Sau đó, cha cậu lại dẫn cậu đi khắp các nước Ý, Anh..., gia đình Mozart nổi danh khắp những nơi cậu đến, và Wolfgang, với tài năng sớm phát triển của cậu, đã chinh phục mọi người. Quan trọng hơn, Mozart có cơ hội thưởng thức âm nhạc thịnh hành trong các thành phố này. Mozart đã gặp những nhạc sĩ khác và bắt đầu thành hình quan điểm về sự nghiệp của họ. 

Mozart có ký ức chi tiết âm nhạc phi thường, ông có thể hợp nhất tinh hoa âm nhạc khác nhau của quốc gia này với quốc gia khác vào trong tác phẩm của mình. Tại Luân Đôn, Mozart gặp Johann Christian Bach, con trai của nhạc gia vĩ đại Johann Sebastian Bach, Christian bị gây ấn tượng, đã trở thành người dẫn dắt nhạc sĩ Mozart trẻ và quan tâm theo dõi sự nghiệp của cậu. Trở về nước, Mozart nghiên cứu tổng phổ âm nhạc của J. C. Bach, và ảnh hưởng của Bach được thể hiện trong tác phẩm của Mozart vào thời gian ấy. 

[sửa] Sự nghiệp 

Khoảng cuối năm 1769, năng khiếu âm nhạc sớm phát triển của Mozart đã bắt đầu nở rộ, tuy mới chỉ lên mười ba, cậu bắt đầu sự nghiệp sáng tác một cách nghiêm túc. Đức Tổng giám mục tại Salzburg đã chấp nhận Mozart như một nhạc trưởng, bằng cách cấp một khoản thu nhập cho cậu. Hai cha con Mozart đã thực hiện ba chuyến viễn du sang Ý để công diễn, họ đã được công nhận và gây được sự chú ý đến sự nghiệp của cậu trong giới quý tộc ở đó. Tại Milano Mozart được ủy nhiệm viết opera, vở Mitridate. Vở này sau đó, do chính Mozart chỉ huy, đã được tán thưởng nồng nhiệt. Trở về Salzburg, Mozart biên soạn một loạt symphony và nhạc phụng sự cho Giáo hội. 

Việc trở về Salzburg của Wolfgang vào 1773 là một trong những cột mốc, lúc ấy có một sự bùng nổ sáng tác khác thường, và một sự chuyển tiếp ra khỏi ảnh hưởng âm nhạc Ý để thiên về phong cách âm nhạc Đức, được đại diện bởi Joseph Haydn. 

Vị Tổng giám mục mới, Ngài Hieronymus, Bá tước Colloredo, không mấy hài lòng với tần suất yêu cầu của Mozart. Về phần Mozart, khi thấy mức sống của Salzburg đã tăng lên nhiều, nhưng sự yêu chuộng nghệ thuật thì xuống dốc đáng đau buồn, lúc ấy, mối quan hệ của Mozart với Bá tước Colloredo ngày càng trở nên gay gắt. 

Cuối cùng, vào tháng 8 năm 1777, ở tuổi hai mươi mốt, Wolfgang xin từ nhiệm, và Bá tước Colloredo đã đồng ý. Thời gian này, Leopold quyết định rằng ông phải còn ở lại phục vụ nhà thờ. Cho nên Wolfgang cùng mẹ đã chuyển đi München, rồi đến Mannheim. 

Trong những thành phố này, Mozart có cơ hội để trình diễn với một số những nhạc sĩ tinh tế nhất Châu Âu, nhưng không có việc làm lâu dài nào. 

Tuy vậy, Mozart đã lưu lại Mannheim một ít lâu. Anh đã phải lòng một ca sĩ mười sáu tuổi vừa tài năng vừa xinh đẹp, tiểu thư Aloysia Weber. Wolfgang đã làm kinh hoảng người cha, khiến ông ấy phải ra sức thuyết phục con trai chuyển tới Paris. 

Tại Paris, Mozart biên soạn giáo trình âm nhạc, tiếp xúc các nhà xuất bản, viết bất cứ cái gì anh có thể bán hoặc trình diễn - những bản sônat cho đàn violin và đàn phím, một concero cho sáo và thụ cầm, những bản biến tấu đàn phím, và symphony Paris của anh. Nhưng thành phố này tỏ ra là sự chán nản khác. Mozart tiếp tục đánh vật với khoản tài chính eo hẹp và lại bị đè nặng thêm bằng cái chết của người mẹ. Buồn bã và miễn cưỡng, anh trở về Salzburg quê cha, mang theo nợ nần, nhưng tin tưởng rằng viễn cảnh của mình sẽ sáng sủa hơn. Người yêu của anh, tiểu thư Aloysia, trong thời gian ấy đã chuyển đi với gia đình tới Wien, nơi mà người ta muốn cô ấy kết hôn với một diễn viên kiêm họa sĩ tài tử, Joseph Lange. 

Khi nhận nhiệm vụ nhạc trưởng và đệm đại phong cầm cho nhà thờ lớn, Mozart cảm thấy những nhiệm vụ đó quá tẻ nhạt. Vào 1781 anh tới München để diễn opera, vở Idomeneo, một thành công rực rỡ. Sau đó, được tòa Tổng giám mục triệu hồi về Wien, Mozart đã tìm thấy một công việc có uy tín. Nhưng mối quan hệ căng thẳng giữa vị giáo sĩ và nhạc sĩ đã khiến Mozart cuối cùng đã tự rút lui vào tháng 6 năm đó. 

Có lẽ trong những tháng kế tiếp Mozart đã gặp Haydn lần thứ nhất, người nhạc sĩ này đang viếng thăm Wien. Tình bằng hữu phát triển đã mang lại ảnh hưởng cho tốt công việc của cả hai nhạc sĩ về sau. Mozart, trong thời gian ấy, đã cư ngụ với gia đình Weber, và rồi, vào năm 1782, kết hôn với tiểu thư Constanze, em gái của Aloysia, mặc dù gặp sự phản đối mạnh mẽ của cha ruột. Từ đó, có một sự lãnh đạm giữa Wolfgang và cha của anh mà không bao giờ hàn gắn được. Trong những vấn đề tài chánh, cả Wolfgang lẫn Constanze đều không thận trọng. Họ đã sớm rơi vào tình trạng khó khăn.

oh hae young
Xem chi tiết

a) Quan hệ từ

b) Động từ

c) Tính từ

o0o_Hoa dã quỳ _o0o
8 tháng 8 2018 lúc 16:09

a ) Hay ở đây là danh từ : bởi : trong này hay có nghĩa là có hay ko , mà hay lại là trợ danh từ cho từ có và ko nên đây là danh từ

b) hay ở đây là tính từ , vì :  hay ở đây có nghĩa là cái gì đó mới mẻ , khiến mọi người thích thú

c) hay ở đây là động từ , vì : hay ở đây có 3 nghĩa là : biết , thường xuyên ,.......  Trong trường hợp này hay là biết , mà biết là động từ . 

Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Yatogami_Tohka
27 tháng 11 2017 lúc 19:00

Liên quan dell j đến văn

Yatogami_Tohka
27 tháng 11 2017 lúc 19:00

Công nghệ à -_-

Y-S Love SSBĐ
Xem chi tiết
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
4 tháng 9 2018 lúc 16:21

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa”

Đó chính là những câu thơ nói về nghề giáo, nghề mà luôn được yêu quý, kính trọng. Tôi rất yêu mến các thầy cô giáo của mình, nhưng người để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc nhất chính là cô Kim Anh- cô giáo chủ nhiệm của chúng tôi.

Cô có mái tóc rất dài, mượt mà, đen nhánh và luôn phảng phất hương thơm. Đôi mắt cô to tròn, đen láy, vô cùng cương nghị nhưng cũng không kém phần dịu dàng. Khi chúng tôi đạt thành tích cao trong học tập, cô luôn nhìn chúng tôi với ánh mắt trìu mến. Còn mỗi khi chúng tôi mắc lỗi, đôi mắt cương nghị của cô lại đượm buồn. Đôi bàn tay cô thon dài, luôn viết ra những mạch văn giàu cảm xúc để chuyển tải bài học đến với chúng tôi. Cô còn giúp chúng tôi nhớ bài lâu hơn bằng giọng nói của mình. Giọng nói của cô thật truyền cảm, khi thì dịu dàng, ấm áp, lúc lại dí dỏm, vui tươi khiến cho chúng tôi luôn tập trung vào bài học, quên cả thời gian. Tính cách cô hiền lành, chính trực, cô luôn nghiêm túc với công việc của mình. Hàng ngày, cô rất hay vui đùa với chúng tôi nhưng khi đã vào tiết học, cô cũng rất nghiêm khắc. Với cô dạy học không chỉ là một nghề, mà còn là một niềm đam mê. Cô luôn chuẩn bị rất kỹ cho bài giảng của mình, nhiều khi cô còn sử dụng cả những đoạn clip ngắn về bài học, giúp chúng tôi có thể tiếp thu bài nhanh nhất. Dù cô đã là một giáo viên nhưng cô vẫn học, đó là sở thích của cô. Cô luôn thức đến ba, bốn giờ sáng mới đi ngủ vì sau khi soạn giáo án, cô lại tiếp tục học bài. “Học như một con đò ngược dòng vậy, các con ạ!” Lời cô nói thấm thía lòng chúng tôi.

Tôi nhớ nhất là khi cô đi thăm quan với lớp chúng tôi. Lúc ấy, trên nét mặt cũng như trong đôi mắt của cô thể hiện sự lo lắng, bồn chồn không yên. Sau đó, chúng tôi mới vỡ lẽ, ra là hôm ấy, cô có bài thi môn triết học nhưng cô đã nghỉ thi để đi cùng với lớp chúng tôi vì cô sợ rằng có vấn đề gì không hay với chúng tôi, cô sẽ ân hận cả đời.

Một kỉ niệm đáng nhớ khác là khi tôi học hè. Khi ấy, tôi khá lo sợ do tôi đã nghỉ mất hai tuần. Tôi bước vào lớp với tâm trạng lo lắng. Cô biết là tôi đã nghỉ học, cô bèn giảng lại cho tôi những chỗ tôi chưa biết, chưa hiểu, rồi nhờ bạn cho tôi mượn vở để chép bù bài. Lúc đó tôi thấy mình nhẹ nhõm, thầm cảm ơn cô và các bạn.

Quả thật, nghề giáo thật là cao quý, giống như câu ví: “Nghề giáo là người lái đò tri thức qua sông”. Đó cũng là nghề mà tôi mong ước sau này khi trưởng thành. Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, tôi muốn gửi lời chúc tới cô rằng: “Con chúc cô luôn mạnh khỏe! Con yêu cô nhiều lắm!”

~Hok tốt nha~

Thư Hoàng
4 tháng 9 2018 lúc 16:22

Bài làm:

Trong suốt những năm tháng học dưới mái trường mến yêu, người mà em kính mến nhất đó là cô Thanh. Đó là người đã mang lại cho em những tình cảm cao quý của một người cô giáo đối với học sinh.

Em còn nhớ rõ, năm em học lớp hai, ngày đầu tiên cô Thanh bước vào lớp với dáng vẻ rất hiền hậu. Cô còn trẻ lắm, dáng cô thanh mảnh, nhỏ nhắn và rất dễ thương. Cô rất thương yêu học sinh. Ngày nắng cũng như ngày mưa, cô chưa bao giờ đi dạy trễ hoặc nghỉ dạy ngày nào. Cô luôn dịu dàng với học sinh nhưng rất nghiêm túc trong giảng dạy. Những giờ ra chơi, nếu có bạn nào không hiểu bài, cô ân cần ở lại lớp giảng cho từng bạn. Những bạn nam hay đùa nghịch, phá phách cô nhẹ nhàng nhắc nhở. Cô thường lấy những mẩu chuyện vui, có ích để giáo dục chúng em. Bạn nào có lỗi cô chỉ khuyên răn chứ không hề la mắng. Còn bạn nào học yếu cô luôn quan tâm đặc biệt để bạn ấy tiến bộ hơn. Vì thế chúng em ai cũng yêu quý cô, xem cô như người mẹ thứ hai của mình.

Em còn nhớ có một hôm, khi học xong tiết cuối bỗng nhiên em bị sốt, người nóng ran. Cô đã không ngại đường xa chở em về nhà, báo cho mẹ em biết bệnh tình của em. Sau đó em nghỉ học mấy ngày để bình phục do vị sốt siêu vi. Dù không đi học những bữa nào cô cũng đến thăm em và phân công các bạn thay phiên chép bài cho em. Chỗ nào em không hiểu cô sẽ giảng lại tường tận. Bạn nào có hoàn cảnh gia đình khó khăn cô cũng giúp đỡ, có khi còn đóng tiền học phí dùm cho một bạn trong lớp có hoàn cảnh mồ côi ba mẹ ở với bà ngoại. Trong lớp ai cũng quý mến cô, ngày Nhà giáo Việt Nam chúng em tặng quà cho cô cô chỉ cười bảo: “Món quà quý nhất với cô đó là kết quả học tập thật giỏi của các em đó!” Ngoài việc dạy kiến thức ở trường, cô còn dạy cho chúng em kĩ năng múa hát, rất vui.

Giờ đây, tuy đã xa cô nhưng em vẫn nhớ mãi từng nụ cười, ánh mắt, giọng nói dịu dàng của cô. Cô đã truyền cho một một tấm lòng nhân hậu, dạy em biết cách yêu thương và quan tâm đến mọi người, tin yêu cuộc đời. Em tự hứa với lòng sẽ học thật giỏi để cho cô vui lòng,trở thành con ngoan, trò giỏi và một người có ích cho xã hội. Cô là tấm gương sáng để học sinh chúng em noi theo.

khoi my
4 tháng 9 2018 lúc 16:37

Trong tuổi thơ của mỗi người, ai cũng có những kỉ niệm đáng nhớ về thầy, cô giáo cũ của mình, những kĩ niệm đẹp xen lẫn nỗi buồn đều được khắc sâu trong trí nhớ của chúng ta. Riêng tôi có một kỉ niệm mà tôi không bao giờ quên, kỉ niệm sâu sắc về một người thầy đáng kính của tôi.

Năm ấy, khi tôi còn học lớp một, tôi có những kỉ niệm đẹp về thầy giáo chủ nghiệm của mình. Tôi đã bước sang lớp một, ngưỡng cữa của bậc tiểu học, có nhiều bạn mới, thầy cô mới.

Ngày trọng đại ấy, ngày tôi không bao giờ quên. Sau buổi lễ khai giảng, tất cả các học sinh đều bước vào lớp học của mình để học buổi học đầu tiên và gặp gỡ thầy cô giáo chủ nhiệm của mình và cũng là người sẽ gắn bó với tôi trong suốt thời gian học tiểu học.

Khi thầy bước vào, dáng người thầy thật nhanh nhẹn và thầy chào chúng tôi. Tôi trông thầy cũng đã đứng tuổi, tóc thầy cũng đã điểm bạc, khuôn mặt thầy gầy, bàn tay thầy có nhiều vết nhăn, chắc thầy đã có mấy chục năm ”lận đận” với học sinh. Thầy bước lên bục giảng, thầy ra hiệu cho chúng tôi im lặng và thầy nói:”chào các con, thầy tên là Hồ Viết Cảnh, thầy sẽ chủ nhiệm lớp các con trong suốt bậc tiểu học”. Giọng thầy thật ấm áp, nhẹ nhàng, làm cho những suy nghĩ trong đầu tôi về một người thầy giáo chủ nhiệm thật dữ dằn và nghiêm khắc đều tan biến.

Sau khi ra mắt chúng tôi, thầy bắt đầu dạy cho chúng tôi những bài học đầu tiên mà cũng là những bài học đầu đời dạy tôi nên người. Thầy viết lên bảng những dòng chữ đầu tiên, tôi trông thấy bàn tay thầy run run khi viết, sau này tôi mới biết, thầy phải chịu đựng những cơn đau do tham gia cuộc chiến tranh kháng chiến chống mĩ để viết nên dòng chữ đẹp đó. Sau khi viết xong đề bài, thầy hỏi chúng tôi có thấy rõ không, một và bạn ngồi phía dưới do mắt kém nên không thấy liền được thầy chỗ khác cho phù hợp. Trong buổi học thầy đến tận chỗ của từng người để chỉ cho chúng tôi những chỗ không hiểu. Cuối giờ, thầy cho chúng tôi xếp hàng ra về, mọi người đi về rất thẳng hàng, tiếng cười đùa của một vài bạn đã làm xôn ao khắp sân trường. Buổi học đầu tiên đã kết thúc như vậy đó, thầy đã để lại cho tôi những suy nghĩ về một người thầy mẫu mực.

Những buổi học sau, thầy nghiêm khắc với những bạn lười học, khen thưởng những bạn ngoan. Giờ ra chơi, thầy đều ra chơi cùng chúng tôi, thầy chơi những rò chơi dân gian cùng với chúng tôi, nhìn khuôn mặt thầy lúc đấy thật đáng yêu, nhìn kĩ thầy, tôi có cảm giác khuôn mặt thầy rất giống khuôn mặt ông nội tôi. Ông tôi đã mất từ khi tôi còn nhỏ, những kỉ niệm đẹp của ôg và tôi đều được tôi khắc ghi. Nhìn thầy, tôi cảm thấy nhớ đến ông, nhớ đến cảnh chơi đùa của hai ông cháu, tôi liền chạy vào phòng học, ngồi trong góc khóc. Lúc đó có một bàn tay đặt lên vai tôi khẽ vỗ về, hình ảnh ông nội vỗ về tôi mỗi khi buồn hiện về, tôi bỗng khóc to lên, không sao có thể kiềm chế được. Thì ra đó chính là thầy, thầy khẽ nói với tôi:” Thành, sao con khóc, nói ra để thầy chia sẽ với con”. Rồi thầy ôm tôi vào lòng, nhận được sự an ủi của thầy, tôi càng khóc to hơn. Sau hôm đó tôi cảm thấy được thầy quan tâm nhiều hơn.

Vào một hôm, do tôi không học bài nên bị điễm kém, thầy liền mắng tôi, tôi liền chạy về chỗ ngồi, trong lòng tôi cảm thấy rất tức thầy. Vào giờ ra chơi thầy không ra chơi với các bạn như mọi khi, thầy xuống chỗ tôi. Thầy nói:”thầy xin lỗi em vì đã quá nặng lời, nhưng em là lớp trưởng nên phải gương mẩu cho các bạn noi theo….” thầy giảng lại cho tôi bài tôi chưa hiểu. Tôi nhìn thầy lúc đó mà trong lòng cảm thấy hối hận vô cùng, ân hận vì đã làm thầy buồn. tôi tự hứa sẽ cố gắng phấn đấu tốt hơn.

Vậy đấy, thầy đã để lại cho tôi những kỉ niệm không bao giờ phai mờ về một người thầy giản dị mà thân thương. Tôi hứa sẽ cố gắng học tập để trở thành công dân tốt, có ích cho đất nước và xã hội. Công ơn thầy sẽ mãi được khắc ghi như câu danh ngôn:

“Ngọc không mài không sáng, người không học không tài.”​

học tốt ^-^

Võ Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
người không tên
17 tháng 9 2018 lúc 16:47

đề thì bn tự làm đi mới công bằng ai đi tham khảo

nói rõ ra copy đi 

tự nghĩ đi bn, mk nghĩ mn ở đây nếu ko copy mạng thì cũng ko ai rảnh vt tuwfd dầu đến cuối đâu

Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Văn Dũng Nguyễn
27 tháng 11 2017 lúc 20:19

Vì vải bông, vải tơ tằm có khả năng hút ẩm, thấm mồ hôi tốt còn lụa nilion, vải pôlieste vì hút mồ hôi kém, mặc bí .

2 ,   Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động công việc và hoàn cảnh xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với công việc và thiện cảm của mọi người đối với mình.
- Biết mặc thay đổi, phối hợp áo quần hợp lý về màu sắc, hoa văn sẽ làm phong phú thêm trang phục hiện có.
- Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.

− Là nơi trú ngụ của con người
− Bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã hội
− Là nơi đáp ứng các nhu cầu về vật chất và văn hóa tinh thần của các các thành viên trong gia đình. 

Các khu vực chính trong nhà ở là : 

Chỗ sinh hoạt chung
+ Chỗ thờ cúng
+ Chỗ ngủ, nghỉ
+ Chỗ ăn uống
+ Khu vực bếp
+ Khu vệ sinh
+ Chỗ để xe, kho
-Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách nên thoáng mát, đẹp
- Chỗ thờ cúng cần trang trọng
- Chỗ ngủ nghỉ nơi riêng biệt, yên tĩnh
- Chỗ ăn uống thường được bố trí gần bếp

Văn Dũng Nguyễn
27 tháng 11 2017 lúc 20:19

sory là máy bị enter nhiều quá 

Xin lỗi nha mong bn thông cảm