Tóm tắt " Tiếng đàn Bạch Hoa "
Tóm tắt văn bản " Tiếng đàn Bạch Hoa "
Đầu đời Lê, ở làng cổ Đạm, dưới chân núi Hồng Lĩnh, có một chàng trai tên là Đinh Lễ nhà nghèo, học rộng tài cao nhưng vốn tình tình phóng khoáng, không màng công danh khoa cử mà chỉ thích ngao du sơn thủy với tiếng hát cây đàn. -Chàng muốn cây đàn có âm thanh réo rắt hơn. - Chàng được Lãng Đồng Tân và Lý Thiết Quái giúp đỡ bày cách làm ra một cái đàn mới. - Đinh Lễ mãi luyện tập với cây đàn. -Tiếng đàn của chàng có mãnh lực hấp dẫn kì lạ, mỗi lần cất lên là khiến cho cây cỏ im lặng và vạn vật ngẩn ngơ như chú ý lắng nghe và những người xung quanh thì sảng khoái. Chàng mang đàn đi khắp nơi đến đâu cũng được người ta hâm mộ. - Một ngày kia chàng đến Thanh Hóa. Viên quan Bạch Đình Sa có một người con gái là Bạch Hoa nhan sắc tuyệt trần nhưng lại bị câm. Nhiều lương y chữa trị nhưng không khỏi. Hôm ấy, Đinh Lễ được mời đến gãy đàn, nhờ tiếng đàn Bạch Hoa biết nói. - Đinh Lễ được kết hôn với Bạch Hoa. Bạch Hoa hát hay lại được chồng day cho đàn giỏi, Họ đi chu du khắp đó đây. - Cuối cùng họ về Cổ Đạm quê chồng sinh sống , ra công bày dạy cho lớp trẻ thạo hẳn loại nhạc này, thường gọi là hát ca trù cổ đạm. - Từ đó ngành ca trù đều tôn Đinh Lễ và Bạch Hoa là hai vị tổ sư của ngành mình
So sánh tiếng đàn của Thạch Sanh và đàn của Đinh Lễ-Bạch Hoa
dinh le bach hoa la ai vay ban? tra loi di roi minh tra loi cau hoi cua ban.
quyen sach dia phuong cua mik mat roinen khong doc duoc truyen nay.nen mikkhong tra lai dc cau hoi cua ban nhe . sorry.
tóm tắt cuộc chiến trên sông Bạch Đằng hộ pé với
tóm tắt cuộc chiến trên sông bạch đằng như thế nào?
- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cử biển nước ta.
- Ngô Quyền cho đoàn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm lúc thủy triều dâng lên.
- Khi nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại.
- Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng : + Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm. + Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...). + Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta. - Ý nghĩa : + Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. + Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
Tóm tắt diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền?
- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta.
- Ngô quyền cho toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên.
- Lưu Hoàng Tháo hăm hở đốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.
- Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống không nổi rút chạy ra biển.
- Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô ra, quân ta đánh mạnh. Quân Nam Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc võ tan.
- Quân địch bị thiệt hại đến quá nửa, Lưu Hoằng Tháo cũng tử trận. Vua Nam Hán rút quân về nước, trận Bạch Đằng thắng lợi
Tóm tắt lại câu chuyện : Sự tích đền Bạch mã
Xưa kia nơi đền Bạch Mã tọa lạc thuộc địa dư phường Hà Khẩu, tổng Đông Thọ, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, Thăng Long.
Đền Bạch Mã được xây dựng từ thế kỷ 9 để thờ thần Long Đỗ (Rốn Rồng)- vị thần gốc của Hà Nội cổ. Đến thế kỷ X, Khi đưa quân đi dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh đã đến đền Bạch Mã phía đông thành Đại La làm lễ cầu đảo xin Thần phù hộ cho nước, cho được vạn sự thì sẽ phong sắc để biểu dương sự anh linh.[1][2] Đinh Bộ Lĩnh đã đến làng Đặng Xá (Văn Xá, Kim Bảng, Hà Nam) chiêu binh, từ đấy Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu được đấy, được tôn là Vạn Thắng Vương, bình được 12 sứ quân. Sau khi thống nhất đất nước, trở về làng Đặng Xá, vua Đinh Tiên Hoàng mơ thấy một vị thần tự xưng là Thần Bạch Mã báo mộng rằng: ‘’Thần đã vâng mệnh Hoàng Thiên, theo vua đánh giặc. Nay thiên hạ đã yên bình, nhà vua chưa lễ tạ, thế là không đúng lễ’’. Vua tỉnh dậy, biết Thần rất là linh ứng, liền phong tặng mĩ tự,phong là: Hộ Quốc Bảo Cảnh Linh Thông Tế Thế, Đô Đại Thành Hoàng Linh Lang Bạch Mã Đại Vương Thượng Đẳng Phúc Thần. Đinh Tiên Hoàng sai sứ giả mang sắc phong thần Bạch Mã về xã Đặng xá, huyện Cổ Bảng, Phủ Lý Nhân, Đạo Sơn Nam, truyền cho nhân dân xây thêm một đền thờ thần Bạch Mã trên quê hương Hoàng hậu Dương Thị Nguyệt để thờ phụng, gọi là đền thờ Thần Linh Lang Bạch Mã. Đến triều Nguyễn, vua Đồng Khánh năm thứ 9, đã ban sắc phong cho Ngài là: Hàm Quang Thượng Đẳng Thần, đặc cách cho thờ phụng, để ghi nhớ ngay vui của nước và tỏ rõ biển lệ thờ tự. Do đó mà ngày nay ở Hà Nam cũng có đền Bạch Mã thờ vị thần ở quốc đô Thăng Long.
Năm 1010, khi Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, định đắp thành nhưng nhiều lần thành đắp lên lại bị sụp đổ. Vua cho người cầu khấn ở đền thờ thần Long Đỗ thì thấy một con ngựa trắng từ đền đi ra. Vua lần theo vết chân ngựa, vẽ đồ án xây thành, thành mới đứng vững. Thần được vua Lý Thái Tổ phong làm Thành hoàng của kinh thành Thăng Long.
Văn bia hiện còn ở đền cho biết, đền Bạch Mã được tu bổ lớn vào niên hiệu Chính Hòa (1680-1705) đời Lê Hy Tông, đến năm Minh Mệnh thứ 20 (1839) lại được tu bổ thêm: sửa lại đền, dựng riêng văn chỉ, xây Phương đình, quy mô ngày càng rộng rãi, cảnh quan tôn nghiêm, nổi tiếng ở chốn đất thiêng.
tóm tắt về những nét chính về trận đấu bạch đèn 938
- Trận đấu Bạch Đằng năm 938 là một trận chiến đánh dấu sự kết thúc của chế độ Đường ở Trung Quốc và sự ra đời của chế độ Nam Hán mới do Ngô Quyền lãnh đạo.
- Cuộc chiến giữa hai phe được coi là khá bất lợi cho bên Đường, chủ yếu do sự lên kế hoạch đột phá của Ngô Quyền và chiêu đánh bằng đốt nhà trên sông để làm cho Đỗ Lỗ, tướng Đường, mất điểm tựa tại một thời điểm quan trọng của trận đấu.
- Trận đấu Bạch Đằng năm 938 mang tính đột phá trong chiến thuật và đã đánh dấu một phân vùng mới trong lịch sử Trung Quốc, cũng như ảnh hưởng tới lịch sử Việt Nam về sau.
tóm tắt những nét chính về trận chiến bạch đằng năm 938
Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả là người Việt giành thắng lợi lớn nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.
trình bày tóm tắt diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288?
Tham khảo:
Chiến thắng Bạch Đằng
* Diễn biến:
- Tháng 1/1288, Thoát Hoan tiến vào Thăng Long, nhân dân thực hiện “vườn không, nhà trống” => Quân giặc ra sức càn quét, cướp lương thực nhưng đều bị nhân dân đuổi đánh, đẩy chúng vào thế bị động, cạn kiệt lương thực.
- Trước tình thế nguy khốn, Thoát Hoan quyết định rút quân lên Vạn Kiếp và từ đây rút về nước theo hai đường thủy, bộ.
- Ta quyết định phản công, chọn sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến và tiến hành việc bố trí trận mai phục ở sông Bạch Đằng.
- Đầu tháng 4 - 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo đường thuỷ trên sông Bạch Đằng. Gặp trận địa mai phục của nhà Trần tại đây. Toàn bộ cánh thuỷ binh giặc bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
- Cánh quân bộ, do Thoát Hoan chỉ huy, từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút chạy về Quảng Tây (Trung Quốc). Trên đường tháo lui, chúng bị quân dân ta tập kích liên tiếp.
Lược đồ diễn biến trận Bạch Đằng 1288
* Kết quả: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên đã kết thúc thắng lợi vẻ vang.