Những câu hỏi liên quan
Lê Vy Uyên Nhi
Xem chi tiết
Băng My
23 tháng 10 2017 lúc 21:34

Câu 1 :

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

ƯC(12;30)={2;6;12}

Câu 2 :

Số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12;30) là : {12}

Câu 3 :

Nhận Xét : Giữa ước chung của 12 và 30 thì số lớn nhất là số nhỏ nhất trong tâp hợp .

Nguyễn Thị Hoàng Hà
Xem chi tiết
Toàn Sky
3 tháng 2 2017 lúc 20:05

12=2^2×3

30=2×3×5

ƯCLN(12,30)=2×3=6

Tk mk

Nguyễn Đức Anh
3 tháng 2 2017 lúc 20:06

12 = 2 x 3

30 = 2 x 3 x 5

UCLN(12,30) = 2 x 3 = 6

Bé phù thủy đáng yêu
3 tháng 2 2017 lúc 20:09

Ư(12)=2^2.3

Ư(30)=2.3.5

ƯCLN(12,30)=2.3=6

Vậy ƯCLN(12,30) là  6

Phạm Kiều Ngọc Hà
Xem chi tiết
Dưa Hấu
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
15 tháng 7 2017 lúc 19:32

Ư(20) = { 1,2,4,5,10,20}

Mà x > 8 nên x = { 10,20}

hoa anh dao
15 tháng 7 2017 lúc 19:33

\(Ư20=\hept{ }1,2,4,5,10,20\hept{ }\)

Vì x > 8 

Nên x\(\in\hept{ }10,20\hept{ }\)

Vậy x \(\in\hept{ }10,20\hept{ }\)

Dưa Hấu
15 tháng 7 2017 lúc 19:43

thank tất cả các bạn nha 

Trần Hùng Luyện
Xem chi tiết
Xx I Like Blood And Tear...
Xem chi tiết
Không quan tâm
5 tháng 2 2016 lúc 21:01

95

ủng hộ mk nha các bạn

thái
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
6 tháng 11 2018 lúc 22:49

Không có ước chung lớn nhất, chỉ có ước chung nhỏ nhất và bội chung lớn nhất!

Arisugawa Yurika
7 tháng 11 2018 lúc 9:33


UCLN(12,30)
12= 22.3
20= 2.3.5
ƯCLN(12,30)=2.3=6 
ƯC(12,30)=Ư(6)={1,2,3,6}
  Thế mình đố bạn Nguyễn Thị Bích Ngọc tìm được bội chung lớn nhất của 20 và 40 nào? 

~Mưa_Rain~
7 tháng 11 2018 lúc 20:08

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Ngu thì đừng thể hiện. Bài này lớp 6 ai chả bt. Chắc em đây lớp dưới 6 chứ j? Ngu thì đừng thể hiện nhé em ngu

haruno sakura
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
4 tháng 2 2018 lúc 19:54

Để n + 4 chia hết cho n - 10

<=> (n-10)+14 chia hết cho n - 10

<=> 14 chia hết cho n - 10

<=> \(n-10\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng:

n-101-12-27-714-14
n11912817324-4

Vậy x = {11;9;12;8;17;3;24;-4}

Hiếu
4 tháng 2 2018 lúc 19:48

Để n+4 chia hết cho n-10 => (n-10+14) chia hết cho (n-10) 

Mà n-10 chia hết cho n-10 => 14 chia hết cho n-10 Hay (n-10) thuộc Ư(14) 

Bạn tự giải tiếp nk 

dương nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
12 tháng 2 2019 lúc 21:32

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

dương nguyễn quỳnh anh
12 tháng 2 2019 lúc 21:37

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
12 tháng 2 2019 lúc 21:52

a, a+2 là Ư(7)

   \(a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+, a +2 =  -1 => a = -3

+, a+2 = 1 => a = -1

+, a + 2 = -7 => a = -9

+, a+2 = 7 => a = 5

 Vậy ........

 b, 2a là Ư(-10)

 \(2a\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

  Ta có:

  

2a-10-5-2-112510
a -5 -5/2 -1 -1/2 1/215/25

 Mà \(a\in Z\)

=> \(a\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

 Vậy..........

c, tương tự