Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
27 tháng 9 2015 lúc 10:32

a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.

Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2

b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n

Vậy n=1

còn nhiều quá 

Bình luận (0)
Lê Hoàng Mai
Xem chi tiết
blabla
11 tháng 10 2017 lúc 21:43

a 4

b 7

c 3

d 2

e 5

Bình luận (0)
Lê Nữ Quế Trâm
Xem chi tiết
Anh Minh
5 tháng 10 2015 lúc 5:52

a,n + 4 chia hết cho n

Ta có n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc { 1;2;4 }

b,Ta có 3n chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc { 1;7 }

Bình luận (0)
Lê Nữ Quế Trâm
4 tháng 12 2014 lúc 12:00

mau nha may ban, minh dang can gap lam!

Bình luận (0)
Xuandung Nguyen
30 tháng 10 2015 lúc 11:39

a) n+4 chia hết cho n

=>4 chia hết cho n

=>n là ước của 4

=>n thuộc { 1;2;4 }

b)3n+7 chia hết cho n

có 3n chia hết cho n

=>7 chia hết cho n

=>n là ước của 7

=>n thuộc {1;7 }

 

Bình luận (0)
Trần Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
1 tháng 2 2016 lúc 7:32

cách khác : a/ n + 6 = (n + 2) + 4 chia het cho n + 2 => 4 chia het cho n + 2 => n + 2 la uoc cua 4 
=>ma n + 2 >=2 nen ta co hai truong hop 
n + 2 = 4 => n = 2; 
n + 2 = 2 => n = 0, 
Vay n = 2 ; 0. 
b/ Tuong tu cau a 
c/ (3n + 1) Chia het cho 11 - 2n => [2(3n + 1) + 3(11 - 2n)] chia het cho 11 - 2n
=> 35 chia het cho 11 - 2n => 
+)11 - 2n = 1 => n = 5 
+)11 - 2n = 5 => n = 3 
+)11 - 2n = 7 => n = 2 
+)11 - 2n = 35 => n < 0 (loai) 
+)11 - 2n = -1 => n = 6 
+)11 - 2n = - 5 => n = 8 
+)11 - 2n = -7 => n = 9 
+)11 - 2n = -35 => n=23 
Vay : n = 2;3;5;6;8;9;23 

d/ B = (n2 + 4):(n + 1) = [(n +1)(n - 1) + 5]:(n + 1) = n - 1 + 5/(n +1) 
Do n2 + 4 chia het cho n + 1 => 5 chia het cho n +1 => n = 0;4.

Bình luận (0)
kagamine rin len
1 tháng 2 2016 lúc 7:15

a) n+6 chia hết cho n+2=> n+2 là ước của n+6=>n+2 là Ư(4)={-4,-2,-1,1,2,4}

n+2=-4=>n=-6

n+2=-2=>n=-4

n+2=-1=>n=-3

n+2=1=>n=-1

n+2=2=>n=0

n+2=4=>n=2

vậy x thuộc {-6,-4,-3,-1,0,2}

b) tương tự

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín 1
1 tháng 2 2016 lúc 7:30

a) n + 4 chia hết cho n 
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;2;4} 
b/ 3n + 7 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 
c) 27 - 5n chia hết cho n 
vì 5n chia hêt cho n => để 27 - 5n chia hết cho n thì 27 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;3; 9;27} 
d) n+6 chia hết cho n + 2 
ta có n+6= (n+2) +4 
vì n+2 chia hết cho n+2 =>để (n+2) +4 chia hết cho n + 2 thì 4 phải chia hết cho n+2 
=>(n+2) Є {2;4} (vì n+2 >=2) 
=>n Є {0;2} 
e) 2n + 3 chia hết cho n + 2 - 2 hay 2n + 3 chia hết cho n 
vì 2n chia hết cho n =>để 2n + 3 chia hết cho n thì 3 phải chia hêt cho n 
=>n Є {1;3} 
f) 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n 
để 11 -2n >=0 => n Є {0;1;2;3;4;5} 
mặt khác để 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n thì 
3n+1 >= 11-2n =>5n - 2n+1 >=10-2n +1 
=>5n >= 10 =>n>=2 => n Є {2;3;4;5} 
* với n=2 => 3n+1=7 ; 11-2n=7 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=2 thỏa mãn 
*với n=3 => 3n+1=10; 11-2n=5 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=3 thỏa mãn 
* với n=4 =>3n+1=13; 11-2n=3 =>3n+1 không chia hết cho 11-2n vậy n=4 không thỏa mãn 
*với n=5 =>3n+1=16; 11-2n=1 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=5 thỏa mãn 
vậy n Є {2;3;5}

Bình luận (0)
Trần Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Minh Hiền
2 tháng 2 2016 lúc 9:53

a. n + 6 chia hết cho n + 2

=> n + 2 + 4 chia hết cho n + 2

Mà n + 2 chia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Mà n thuộc N

=> n thuộc {0; 2}.

b. 2n + 3 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

=> 2.(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

Mà 2.(n - 2) chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Mà n thuộc N

=> n thuộc {1; 3; 9}.

c. 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n

=> 3n + 1 chia hết cho -(11 - 2n)

=> 3n + 1 chia hết cho 2n - 11

=> 2.(3n + 1) chia hết cho 2n - 11

=> 6n + 2 chia hết cho 2n - 11

=> 6n - 33 + 35 chia hết cho 2n - 11

=> 3.(2n - 11) + 35 chia hết cho 2n - 11

=> 35 chia hết cho 2n - 11

=> 2n - 11 thuộc Ư(35) = {-35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}

Mà n thuộc N

=> n thuộc {2; 3; 5; 6; 8; 9; 23}

d. n2 + 4 chia hết cho n + 1

=> n2 + 4 - n.(n + 1) chia hết cho n + 1

=> n2 + 4 - n2 - n chia hết cho n + 1

=> -n + 4 chia hết cho n + 1

=> -(n - 4) chia hết cho n + 1

=> n - 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 - 5 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Mà n thuộc N

=> n  thuộc {0; 4}.

Bình luận (0)
Ngan Le Hoang Hai
2 tháng 2 2016 lúc 9:54

a)2 vì 2+6 chia hết 2+2 =8 chia hết 4

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên Long
2 tháng 2 2016 lúc 9:56

Minh Hiền giỏi quá

Bình luận (0)
NgọcThơ
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
15 tháng 11 2016 lúc 11:30

a) n=2

b) n=?

c) n=2

d)n=?

Bình luận (0)
Lê Minh Khái
20 tháng 12 2016 lúc 10:07

a) n=2 

b) n=3

c) n=2 

d) n=?

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
20 tháng 12 2016 lúc 10:26

a) 1;2;4

b)?

c)0;2

d)?

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chinh
14 tháng 11 2016 lúc 19:33

A ) Ta có : n  chia hết cho n và để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n .

          => n sẽ là ước của 4 .

             Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

            Vậy : n = 1 ; 2 hoặc 4 . 

Bình luận (0)
đào ngọc minh
14 tháng 11 2016 lúc 19:44

a) Vì n chia hết cho n nên n+4 cũng chia hết cho n \(\Leftrightarrow\)4 chia hết cho n

                                                                            \(\Leftrightarrow\)n là ước của 4

                                                                             \(\Leftrightarrow\)\(\in\){ 1;2;4 }

  Vậy với n \(\in\){  1;2;4  } thì n+4 chia hết cho n

kb nha

Bình luận (0)
nguyễn lan anh
14 tháng 11 2016 lúc 19:51

c)n=1/2;1;2

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Chi
Xem chi tiết
vu thi hoai bang
21 tháng 12 2020 lúc 12:33

biết rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen van nam
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
22 tháng 1 2016 lúc 19:35

c) n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2

Mà n(n + 2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\){-1;1;-7;7}

=> n \(\in\){-3;-1;-9;5}

Bình luận (0)
hoang nguyen truong gian...
22 tháng 1 2016 lúc 19:30

a) n + 6 chia hết cho n

Mà n chia hết cho n

=> 6 chia hết cho n

=> n \(\in\){-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Mà n thuộc N

=. n \(\in\){1;2;3;6}

Bình luận (0)
hoang nguyen truong gian...
22 tháng 1 2016 lúc 19:32

b) n + 5 chia hết cho n + 1

=> (n + 1) + 4 chia hết cho n+ 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\){-1;1;-5;5}

=> n \(\in\){-2;0;-6;4}

Mà n thuộc N

=> n \(\in\){0;4}

Bình luận (0)