Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hữu Nam
Xem chi tiết
phạm thủy
2 tháng 2 2016 lúc 9:02

x+x+x+x+x+x+x+x+x+x=46595+x+x+x+x+12

=> x*10 = 46607+x*4

=> x*10 - x*4 =46607

=> x*6 = 46607 

=> x = 7767.833333..... chia ko hết

vậy x = 7767.83333333....chia ko hết

duyệt nha các bn

 

Lê Công Thành
Xem chi tiết
nguyễn văn sơn
16 tháng 6 2015 lúc 15:54

BÀi 4 :VÌ p và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên p không chia hết cho 5 

Ta có P8n+3P4n-4 = p4n(p4n+3) -4 

Vì 1 số không chia hết cho 5 khi nâng lên lũy thừa 4n sẽ có số dư khi chia cho 5 là 1 

( cách chứng minh là đồng dư hay tìm chữ số tận cùng )

suy ra : P4n(P4n+3) -4 đồng dư với 1\(\times\)(1+3) -4 = 0 ( mod3) hay A chia hết cho 5

Bài 5

Ta xét :

Nếu p =3 thì dễ thấy 4P+1=9 là hợp số (1)

Nếu p\(\ne\)3 ; vì 2p+1 là số nguyên tố nên p không thể chia 3 dư 1 ( vì nếu p chia 3 duw1 thì 2p+1 chia hết cho 3 và 2p+1 lớn hơn 3 nên sẽ là hợp số trái với đề bài)

suy ra p có dạng 3k+2 ; 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3 và 4p+1 lớn hơn 3 nên là 1 hợp số (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4p+1 là hợp số 

gamoi123
Xem chi tiết
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
bảo lâm
14 tháng 9 2023 lúc 20:45

mình chỉ biết bài 4 thôi
Bài 4: Vì tổng bằng 1012 nên trong 3 số nguyên tố đó thì phải có 1 số nguyên tố là số chẵn. Nên số chẵn đó là 2 đồng thời là số nhỏ nhất. Vậy số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó

 

Trần Thị Thúy Thanh
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
2 tháng 11 2016 lúc 8:18

 Đặt A = 3^p -2^p -1 
Vì 42p=2.3.7.p mà p là SNT > 7 nên ta cần CM A chia hết cho 2,3,7,p 

Dễ thấy A chia hết cho 2 vì 3^p lẻ còn 2^p chẵn 

p lẻ nên 2^p=2^(2k+1)=(2^2)^k.2 ≡ 2 (mod 3) ⇒ A ≡ 0-2-1 ≡ 0 (mod 3) 

p không chia hết cho 3 nên p=3k+1 hoặc p=3k+2 
    Nếu p=3k+1: Vì p lẻ nên k chẵn ⇒ p=6m+1 ⇒ 3^p=3^(6m+1)=(3^6)^m.3 ≡ 3 (mod 7) còn 2^p=2^(3k+1) ≡ 2 (mod 7) ⇒ A ≡ 3-2-1 ≡ 0 (mod 7) 
    Nếu p=3k+2: Vì p lẻ nên k lẻ ⇒ p=6m+5 ⇒ 3^p=3^(6m+5) ≡ 3^5 ≡ 5 (mod 7) còn 2^p=2^(3k+2) ≡ 4 (mod 7) ⇒ A ≡ 5-4-1 ≡ 0 (mod 7) 
Tóm lại A chia hết cho 7 

Áp dụng định lý Fermat nhỏ ta có: 
3^p ≡ 3 (mod p) 
2^p ≡ 2 (mod p) 
⇒ A ≡ 3-2-1 ≡ 0 (mod p) 

=> đpcm

Võ Nguyễn Bảo Huy
2 tháng 11 2016 lúc 8:55

CMR là chứng minh rồi . Mà chứng minh rồi thì làm chi nữa cho nó mệt.

Ngọc Ánh Hoàng
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Thanh
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Vi
31 tháng 5 2018 lúc 19:02

hóng bài giải câu 1 quá

nguyễn trọng trường thịn...
Xem chi tiết
Biện Tuấn Hùng
6 tháng 1 2021 lúc 18:50

Sửa lại đề bài : 

Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Biết 2p + 1 cũng là số nguyên tố.

Chứng minh rằng: p + 1 chia hết cho 6.

                                                                    Bài Giải 

Ta chứng minh p + 1 ⋮2,3 

- Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 

=> p + 1 = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 = 2 ( k + 1)

Mà : k + 1 ∈ N => 2 ( k + 1 ) ⋮2 (1)

- Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 

=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 

+ Trường hợp 1 : p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) 

Mà : k + 1 ∈ N ; p > 3 => k ≥ 1 => 3 ( k + 1 ) là hợp số 

=> p + 2 là hợp số ( vô lý ) 

=> p = 3k + 2 => p + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) 

Mà : k + 1 ∈ N => 3 ( k + 1 ) ⋮3 hay p + 1 ⋮3 (2)

Từ (1) và (2) => p + 1 ⋮6 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa