Giải bài Mặt phẳng toạ độ ( SGK Toán 7 )
Bài tập + Luyện tập
( 3 tick cho bài )
Bài 3 (trang 106 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Một sợi dây nối hai bánh xe ròng rọc. Đường kính của bánh xe là 0,35m. Hai trục cách nhau 3,1m. Tính độ dài sợi dây.
Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây chính là hai nửa chu vi của bánh xe nên đúng bằng chu vi của bánh xe.
Độ dài hai phần thẳng của sợi dây đều bằng khoảng cách giữa hai trục.
Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây là:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài hai phần thẳng của sợi dây là:
3,1 x 2 = 6,2 (m).
Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299m
Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây là:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài hai phần thẳng của sợi dây là:
3,1 x 2 = 6,2 (m)
Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299m
giải bài 3 - luyện tập - SGK toán 5 - trang 100 bằng 2 cách.
Sale khủng - giải 2 cách dc tặng 3 tick !!! nhanh tay nhanh tay
mày bị ngáo đá à, mày định lập 3 nick ra k rảnh nợ à ???
ghi hộ tên bài cái bạn ơi !!!
mình k có sách giáo khoa toán lớp 5
Miệng giếng nước là một hình tròn có bán kính m. Người ta xây thành giếng rộng m bao quanh miệng giếng. Tính diện tích của thành giếng đó.
ai cho mik bt cái link giải bài luyện tập sgk toán 6 tập 2 bài quy đồng nhiều phân só thì tớ tik cho
hoặc giải lun ra cx đc
http://baigiang.violet.vn/present/samelesson/cat_id/2281/lesson/38
Trong đây có nhiều bài, bạn chọn bài nào đầy đủ
ai cho mik bt cái link giải bài luyện tập sgk toán 6 tập 2 bài quy đồng nhiều phân só thì tớ tik cho
hoặc giải lun ra cx đc
bạn ghi đề bài ra đi , mình giải cho
Ko biết ở phần nào thì giải thế nào
Bài 3 (trang 45 SGK Toán 9 Tập 1)
Cho hai hàm số $y=2 x$ và $y=-2 x$.
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đổ thị cửa hai hàm số đã cho.
b) Trong hai hàm sớ đã cho, hàm số nào đông biến ? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?
Lời giải:
a) - Với hàm số y = 2x
Bảng giá trị:
x | 0 | 1 |
y = 2x | 0 | 2 |
Đồ thị hàm số y = 2x đi qua gốc tọa độ và điểm A( 1;2)
- Với hàm số y = -2x
Bảng giá trị:
x | 0 | 1 |
y = -2x | 0 | -2 |
Đồ thị hàm số y = -2x đi qua gốc tọa độ và điểm B( 1; - 2)
b) - Ta có O(x1 = 0, y1 = 0) và A(x2 = 1, y2 = 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x, nên với x1 < x2 ta được f(x1) < f(x2).
Vậy hàm số y = 2x đồng biến trên R.
- Lại có O(x1 = 0, y1 = 0) và B(x3 = 1, y3 = -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x, nên với x1 < x3 ta được f(x1) < f(x3).
Vậy hàm số y = -2x nghịch biến trên R.
a) Tự vẽ đths :vvv
ĐTHS y = 2x là đường thẳng đi qua (0;0) và (2;1)
ĐTHS y = -2x là đường thẳng đi qua (0;0) và (-2;1)
b) Xét 2 hàm số:
Vì h/s y = 2x có 2 > 0 => HS đồng biến
Vì h/s y = -2x có -2 < 0 => HS nghịch biến
a,-vẽ đường thẳng đi qua góc tọa đọ O(0,0) và điểm A(1,2), ta được đồ thị của hàm số y=2x
-___________________________O(0,0) và điểm B(1,-2) ___________________số y=-2x
btrong hai hàm số đã cho :hàm số y=2x đồng biến trên R .vìkhi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y=2x cũng tăng lên.
hàm số y=-2x nghịch biến trên R,vì khigiá trị của biến x tăng lên thì giá trịtương úng của hàm số y=-2x lại giảm đi
giải cho mk bài tập số 15 SGK toán 7 bài ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆNGHỊCH( tập 1)
a) Tích xy là hằng số (diện tích cánh đồng) nên x và y tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Tổng x+ y là hằng số (tổng số trang của quyển sách) nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau
c) Tích ab là hằng số ( chiều dài đoạn đường từ A đến B) nên a và b tỉ lệ nghịch với nhau.
Bài 1 (trang 7 SGK Toán 7 Tập 1): Điền kí hiệu (∈, ∉, ⊂) thích hợp vào ô vuông
Cho hàm số
a) f(5) = ? ; f(-3) = ?
b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
bài 45 của luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác trong sgk toán lp 7 tập 1 trang125
Đọc đề đi mình giải cho. Nhớ tick cho mình trước nhé