Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tô Bảo Ngân
Xem chi tiết
vânthcsvy
Xem chi tiết
truong thi thuy linh
Xem chi tiết
Yuu Shinn
6 tháng 12 2015 lúc 18:35

Cho ƯCLN(n + 3 ; 2n + 5) = d

n + 3 chia hết cho d => 2n + 6 chia hết cho d

=> [(2n + 6) - (2n + 5)] chia hết cho d

1 chia hết cho d => d = 1

Vậy ƯC(n + 3 ; 2n + 5) = 1

=> ĐPCM

Yuu Shinn
6 tháng 12 2015 lúc 18:38

uk. thế đó. đpcm cho đẹp ý

nguyentrangha
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
4 tháng 8 2015 lúc 8:32

(+) với n = 0 

=>  \(a^0=1\)  ( với mọi a khác 0 )

=> có vô số a 

(+) với n > 0 

Dể \(a^n=1\)  => a = 1 

 

 

nguyentrangha
Xem chi tiết
Ad Dragon Boy
14 tháng 5 2017 lúc 19:35

Ta có 2 số

A = 1

N = bất cứ số nào

Và A = 0

N = bất cứ số nào

tran thi cam tu
Xem chi tiết
nguyentrangha
Xem chi tiết
T_T
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Tài
16 tháng 1 2016 lúc 11:26

Để \(\frac{3n+5}{n+1}\)là 1 số tự nhiên thì ta phải có: 3n+5 chia hết cho n+1

=>(3n+3)+2chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

Hay n thuộc Ư(2)={1;2;-2;-1}

tran thi linhchi
Xem chi tiết
nguyen van thi
24 tháng 11 2014 lúc 18:03

Gọi ƯCLN(3n+4;n+1) là d.

=>3n+4 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d.

=>3.(n+1) chia hết cho d

=>3n+4    ___________d và 3n+3 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯCLN(3n+4;n+1)=1 nên 2 số 3n+4 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.