Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cuong Vuduy
Xem chi tiết
Sakura2k6
14 tháng 12 2018 lúc 14:49

Ta có:

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5\text{​​}}\) và \(x-y=48\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{2-5}=\frac{48}{-3}=-16\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=-16\Rightarrow x=2.\left(-16\right)=-32\)

\(\Rightarrow\frac{y}{5}=-16\Rightarrow y=5.\left(-16\right)=-80\)

Cuong Vuduy
14 tháng 12 2018 lúc 15:34

Cho tam giác ABC cò góc B = \(^{50^o}\)

a) Tính góc ACB

b)Gọi M là trung điểm của cạnh Bc.Trên tia AM lấy D sao cho M là trung điểm của AD.C/m tam giác AMB= tam giác DMC

c)C/m:Tam giác ADC là tam giác vuông

d)Từ B kẻ đường thẳng song song với AM dường thẳng này cắt đường thẳng AC tại E

Chứng mnh:A là trung điểm của đoạn thẳng EC

Vẽ hình luôn nha

Quân Thiên Vũ
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
6 tháng 11 2016 lúc 15:07

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}\)\(x.y=48\)

Ta đặt: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow\frac{x^2}{3}=\frac{x.y}{4}=\frac{z.x}{7}\)

\(\frac{x^2}{3}=\frac{48}{4}=\frac{z.x}{7}\Leftrightarrow\frac{x^2}{3}=\frac{x.y}{4}=\frac{z.x}{7}=12\)

\(x=\sqrt{12.3}=6\)

\(y=\frac{12.4}{6}=8\)

\(z=\frac{12.7}{6}=14\)

Vậy: \(\hept{\begin{cases}x=6\\y=8\\z=14\end{cases}}\)

Nguyễn Duy Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 14:48

xét x/3 = y/4

theo dãy tỉ số = nhau ta đc

x/3 = y/4 = xy/3.4 = xy/12 = 48/12 =  4

x=12

y=16

z=28

mik nha chế

Nguyễn Huy Tú
6 tháng 11 2016 lúc 14:51

Giải:
Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}=k\)

=> x = 3k

y = 4k

z = 7k

Mà x . y = 48

=> 3 . k . 4 . k = 48

=> 12 . k2 = 48

=> k2 = 4

=> k = 2 hoặc k = -2

+) Nếu k = 2 => x = 6, y = 8, z = 14

+) Nếu k = -2 => x = -6, y = -8, z = -14

Vậy bộ số ( x, y, z ) là: ( 6, 8, 14 ) ; ( -6, -8, -14 )

Nguyễn Anh Vy
Xem chi tiết
Ngu Người
27 tháng 10 2015 lúc 23:11

x/y=0,4=>x/y=2/5=>x/2=y/5

TTCDTSBN

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{2-5}=\frac{48}{-3}=-16\)

x/2=-16=>x=-32

y/5=-16=>y=-80

Nguyen tien dat
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
6 tháng 10 2016 lúc 20:00

\(x\left(x+y\right)=\frac{1}{48}\)

\(y\left(x+y\right)=\frac{1}{24}\)

\(\Rightarrow x\left(x+y\right)+y\left(x+y\right)=\frac{1}{48}+\frac{1}{24}\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2=\frac{3}{48}\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+y=\frac{1}{4}\\x+y=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{12};y=\frac{1}{6}\\x=-\frac{1}{12};y=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy ...

Rinne Tsujikubo
6 tháng 10 2016 lúc 20:06

ta có:\(x.\left(x+y\right)+y.\left(x+y\right)=\frac{1}{48}+\frac{1}{24}\)

        \(\left(x+y\right).\left(x+y\right)=\frac{1}{16}\)

        \(\left(x+y\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

    \(=>\left(x+y\right)=\frac{1}{4}\)                                                                    

lại có: \(x.\left(x+y\right)-y\left(x+y\right)=\frac{1}{48}-\frac{1}{24}\)

          \(\left(x-y\right).\left(x+y\right)=-\frac{1}{48}\)

            \(\left(x-y\right).\frac{1}{4}=-\frac{1}{48}\)

            \(\left(x-y\right)=-\frac{1}{48}:\frac{1}{4}\)

             \(\left(x-y\right)=-\frac{1}{12}\)

=>\(x=\left(\frac{1}{4}+-\frac{1}{12}\right):2=\frac{1}{12}\)

\(y=\left(\frac{1}{4}-\left(\frac{-1}{12}\right)\right):2=\frac{1}{6}\)

selly nguyen
22 tháng 1 2017 lúc 18:57

=1phan 6

Đỗ Việt Hùng
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
11 tháng 7 2016 lúc 8:06

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{15}=\frac{x+2y-3z}{2+6-15}=\frac{-48}{-7}=\frac{48}{7}\)

=> x = 2 . 48 : 7 = \(\frac{96}{7}\)

     y = 48 . 3 : 7 = \(\frac{144}{7}\)

     z = 48 . 5 : 7 = \(\frac{240}{7}\)

o0o I am a studious pers...
11 tháng 7 2016 lúc 8:06

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

\(=>\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{15}=\frac{x+2y-3z}{2+6-15}=\frac{-48}{-7}=\frac{48}{7}\)

\(=>\frac{x}{2}=\frac{48}{7}=>x=......\)

\(=>\frac{2y}{6}=\frac{48}{7}=>y=......\)

\(=>\frac{3z}{15}=\frac{48}{7}=>z=......\)

Le Thi Khanh Huyen
11 tháng 7 2016 lúc 8:06

Có lẽ là -49 mới tính được nhé bạn :)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{15}=\frac{x+2y-3z}{2+6-15}=\frac{-49}{-7}=7\)

\(\frac{x}{2}=7\Rightarrow x=14\)

\(\frac{y}{3}=7\Rightarrow y=21\)

\(\frac{z}{5}=7\Rightarrow z=35\)

Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
shitbo
20 tháng 11 2018 lúc 12:24

QUI đồng lên rồi tính

Tuấn Nguyễn
20 tháng 11 2018 lúc 12:36

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20z-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}\)

\(=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=0\)

Xét: 

\(\frac{15y-20z}{11}=0\Rightarrow15y-20z=0\Rightarrow15y=20z\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\)

Ta có: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}\Leftrightarrow\frac{x}{75}=\frac{y}{60}\) và \(\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\Leftrightarrow\frac{y}{60}=\frac{z}{45}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}=\frac{x+y+z}{75+60+45}=\frac{48}{180}=\frac{4}{15}\)

Với \(\frac{x}{75}=\frac{4}{15}\Rightarrow15x=4\times75\Rightarrow15x=300\Rightarrow x=20\)

Với \(\frac{y}{60}=\frac{4}{15}\Rightarrow15y=4\times60\Rightarrow15y=240\Rightarrow y=16\)

Với \(\frac{z}{45}=\frac{4}{15}\Rightarrow15z=4\times45\Rightarrow15z=180\Rightarrow z=12\)

Võ Phan Xuân Trung  13
12 tháng 12 2019 lúc 20:28

Ô kê con dê

Khách vãng lai đã xóa
Tô Đình Trường
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
10 tháng 2 2019 lúc 9:58

Ta có : 0,4 = \(\frac{2}{5}\)

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 2 = 3 phần

X là:

48 : 3 x 5 = 80

Y là:

80 - 48 = 32

Đáp số : ...

Thử lại : x : y = 80 : 32 = 2,5 => đề sai

Nguyễn Phương Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
9 tháng 12 2015 lúc 20:02

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{2}=\frac{y-x}{7-5}=\frac{48}{2}=24\)

x=5.24 =120

 

huỳnh minh quí
9 tháng 12 2015 lúc 20:05

theo đề bài ta có:

x/5=y/7=z/2 và y-x=48

áp dụng t/chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/5=y/7=z/2=y-x/7-5=48/2=24

=>x=24.5=120

y=24.7=168

z=24.2=48

vậy x=120;y=168;z=48

tick cho mk nha bạn

 

Láoo Coverr
21 tháng 8 2017 lúc 20:37
​​

\(\sinh\underrightarrow{ }^2^{ }\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\frac{ }{ }\sqrt[]{}\sqrt{ }\exists\) 

Miki Thảo
Xem chi tiết
Nao Tomori
26 tháng 8 2015 lúc 13:12

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{20}{2}=10\)

x/5=10=>50

y/3=10=>30

2/ \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{5+7}=\frac{48}{12}=4\)

x/5=4=>20

y/7=4=>28

3/ \(\frac{x}{-2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{-2+5}=\frac{12}{3}=4\)

x/-2=4=>-8

y/5=4=>20

Triệu Nguyễn Gia Huy
26 tháng 8 2015 lúc 13:13

3.\(\frac{x}{-2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{-2+5}=\frac{12}{3}=4\)                                                                                                               =>x=-2.4=-8;y=5.4=20

Nguyễn Trung Hiếu
26 tháng 8 2015 lúc 13:14

1.Hiệu số phần bằng nhau là:

5-3=2 (phần)

x là:

20:2x5=50 

y là:

50-20=30

Đáp số:x=50;y=30

2.Tổng số phần bằng nhau là:

5+7=12 (phần)

x là:

48:12x5=20 

y là:

48-20=28

Đáp số:x=20;y=28

3.Tổng số phần bằng nhau là:

-2+5=3 (phần)

x là:

12:3x-2=-8

y là:

12--8=20

Đáp số:x=-8;y=20