Những câu hỏi liên quan
*Nước_Mắm_Có_Gas*
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Dương
Xem chi tiết
Hiếu Thông Minh
12 tháng 11 2021 lúc 22:42

(n+12)\(⋮\)(n+1)

(n+1+11)\(⋮\)(n+1)

1+11\(⋮\)(n+1)

=>n=0,n=10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Quân
Xem chi tiết
jsifiren5
25 tháng 11 2019 lúc 18:55

A,  a=5

B, a=7

C, a=1 ; 2 ; 4

mik xong rồi  đó 

chúc bạn học tốt nha

see you late

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
jsifiren5
25 tháng 11 2019 lúc 19:21

Trình bày dài lắm tại lúc nãy bn ko nhắc trình bày nên mik chỉ trình bày ra nháp thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
jsifiren5
25 tháng 11 2019 lúc 19:27

bn thử chọn ấy mik cũng làm rồi đúng đấy

trong đó có khử thế

bài này nâng cao của lớp 5

mik còn học sâu hơn nữ nên ko sai được đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
TuiTenQuynh
26 tháng 1 2019 lúc 21:10

\(n+7⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow n+5+2⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow2⋮\left(n+5\right)\Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-7;-3;\right\}\)

Bình luận (0)
X1
26 tháng 1 2019 lúc 21:17

n + 7 là bội của n + 5

\(\Rightarrow n+7⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5+2⋮n+5\)

Mà : \(n+5⋮n+5\)suy ra : \(2⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Ánh Dương
26 tháng 1 2019 lúc 21:22

Cảm ơn mọi người nhìu

Bình luận (0)
Văn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
31 tháng 7 2016 lúc 8:57

Câu a)
n + 6 chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Câu b)
15 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n = { 0 ; 1 ; 2 ; 7 }

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Võ Tuấn Đạt
Xem chi tiết
nguyễn ngọc mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Bình luận (0)