Có một người ăn xin ngoài đương ông ấy nói cò lùi hỏi ông ấy làm sao
có một ông ỏng đi ăn phở, ông gặp con cò lùi . Hỏi tại sao ông ấy chạy về?
cò lùi là cò ko tiến . Cò ko tiến là tiền ko có nên ông chạy về
cò lùi là cò ko tiến cò ko tiến là tiền ko có
cò lùi là cò không tiến, cò không tiến là tiền không có.
đố vui tốt.
Có một ông già ăn xin đứng ở bến xe buýt. Ai đi qua ông cũng hô lên một câu. Một bà béo đi qua, ông ta nói “Lợn”. Trời! Xúc phạm người ta như thế mà cũng xin tiền.
Một người đàn ông đi đến, ông nói “Người”. Chẳng phải người thì là gì?
Người khác đi qua, ông nói “Trẻ con”. Trẻ con ? Liên quan gì ? Ông già này lạ thật.
Đứng một lúc, tôi vào quán ăn gần đó, gọi đĩa salad, ăn xong, tôi bước ra khỏi quán rồi đi trước mặt ông ta để xem ông già nói gì về mình.
“Rau” - Ông ấy nói.
Nhớ lại những gì ông ấy nói về những người vừa nãy. Tôi đột nhiên giật mình sợ hãi.
Tại sao?
câu này ko khó
Theo mình nghĩ thì là: :))
Bà béo đi qua ông ăn xin bảo lợn=> bà béo ăn thịt lợn
1 Đàn ông đi qua ông ăn xin bảo người => người đàn ông này ăn thịt người
Người khác đi qua ông ăn xin bảo trẻ em => người này ăn thịt trẻ em
Đến lượt tôi thì ông bảo rau vì vừa nãy ăn món salad
Chúc bạn Hk tốt!!!!
vì một người ăn thịt người một người ăn thịt trẻ con
Đọc đoạn trích sau của câu truyện Thái sư Trần Thủ Độ:
Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy:
- Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho.
Theo ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ
Học sinh đọc thầm đoạn trích nhiều lần để hiểu nội dung đoạn trích và có thể trả lời các câu hỏi.
Một ông già đang đi mua tằm thì quên tiền , lúc vè nhà ông ấy thấy 1 con cò bẩn .Hỏi tại sao ông ấy không quay lại
Cò bẩn là cò ko tắm cò ko tắm là tằm ko có
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
cò bẩn là cò không tắm, cò không tắm là tằm không có
Vì sao nhân vật tôi lại nói: “Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.”?-bài người ăn xin
có 1 ông đi vớt bèo ông ấy gặp 1 con cò gầy hỏi tại sao ông lại quay về
cò gầy = cò không béo = bèo không có \(\Rightarrow\) quay về
vì cò gầy là cò ko béo, cò ko béo là bèo ko có
cò gầy là cò không béo,cò không béo là bèo không có
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nà. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông:
– Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
– Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép)
Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.
- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho
- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng
b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác
Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.
tìm câu ghép trong đoạn văn sau và xác định cách nối các vế của câu ghép đó, dùng 1 gạch chéo ( / ) để phân định CN; VN; gạch 1 gạch dưới CN, gạch 2 gạch dưới VN.
'' có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy:
- ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Người ấy kêu vãn mãi, ông mới tha cho. ''
Câu ghép: Người ấy/ kêu van mãi, ông /mới tha cho
CN VN CN VN
Câu ghép : Người ấy/ kêu vãn mãi, ông/ mới tha cho.
CN VN CN VN
+Câu ghép: Người ấy/ kêu van mãi, ông/ mới tha cho.
CN | VN || CN | VN
1 ông, ông đi mua cò trên đường đi ôn gặp cò lùi. Hỏi tại sao ông ko mua cò nữa???
vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv'