Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Bá Khiêm
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
8 tháng 11 2015 lúc 7:50

a=5;b=10 hoặc a=10 ; b=5
a=12;b=3 hoặc a=3 ;b=12
 

 

Mangekyou sharingan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
fan cuồng của Dịch Dương...
Xem chi tiết
Dat Dat
Xem chi tiết
Phạm Hồng Mai
Xem chi tiết
Lê Song Phương
15 tháng 10 2023 lúc 22:06

 Trước tiên, ta cần chứng minh 2 bổ đề sau:

 Bổ đề 1: Cho 2 số tự nhiên \(a,b\) khác 0. Khi đó  \(ƯCLN\left(a,b\right).BCNN\left(a,b\right)=a.b\)

 Bổ đề 2: Cho 2 số tự nhiên \(a,b\) khác 0. Khi đó:\(ƯCLN\left(a,b\right)+BCNN\left(a,b\right)\ge a+b\)

 Chứng minh:

 Bổ đề 1: Đặt \(\left(a,b\right)=1\) (từ nay ta sẽ kí hiệu \(\left(a,b\right)=ƯCLN\left(a,b\right)\) và \(\left[a;b\right]=BCNN\left(a,b\right)\) cho gọn) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=dk\\b=dl\end{matrix}\right.\left(\left(k,l\right)=1\right)\)

  Nên \(\left[a,b\right]=dkl\) \(\Rightarrow\left(a;b\right)\left[a;b\right]=dk.dl=ab\). Ta có đpcm.

 Bổ đề 2: Vẫn giữ nguyên kí hiệu như ở chứng minh bổ đề 1. Ta có \(k\ge1,l\ge1\) nên \(\left(k-1\right)\left(l-1\right)\ge0\)

 \(\Leftrightarrow kl-k-l+1\ge0\)

 \(\Leftrightarrow kl+1\ge k+l\)

 \(\Leftrightarrow dkl+d\ge dk+dl\)

 \(\Leftrightarrow\left[a,b\right]+\left(a,b\right)\ge a+b\) (đpcm)

Vậy 2 bổ đề đã được chứng minh.

a) Áp dụng bổ đề 1, ta có \(ab=\left(a,b\right)\left[a,b\right]=15.180=2700\) và \(a+b\le\left(a,b\right)+\left[a,b\right]=195\). Do \(b\ge a\) \(\Rightarrow a^2\le2700\Leftrightarrow a\le51\)

 Mà \(15|a\) nên ta đi tìm các bội của 15 mà nhỏ hơn 51:

  \(a\in\left\{15;30;45\right\}\)

 Khi đó nếu \(a=15\) thì \(b=180\) (thỏa)

 Nếu \(a=30\) thì \(b=90\) (loại)

 Nếu \(a=45\) thì \(b=60\) (thỏa)

 Vậy có 2 cặp số a,b thỏa mãn ycbt là \(15,180\) và \(45,60\)

Câu b làm tương tự.

Hoàng Tùng Lâm
15 tháng 10 2023 lúc 21:03

 Ko bt

Thanh Trà mun
15 tháng 10 2023 lúc 21:08

Tớ chịu🤔

Đào Thị Khánh Vinh
Xem chi tiết
aquarius
8 tháng 12 2015 lúc 21:29

a, 

Theo bài ra, ta có :

   a. b = 300.15

   a.b  = 4500

ƯCLN ( a, b ) =15  

=> a= 15. a' ; b= 15 . b'

Với : ( a' ; b' ) = 1

Suy ra : 

15.a' . 15 . b' = 4500

 15.15 . (a'.b') = 4500

  225 . ( a'.b' ) = 4500

                a'.b'  = 4500 : 225

                a' . b= 20

Ta có bảng : 

a'45201
b'54120

Suy ra:

a60753001
b75601300

 vậy a;b= { ( 60;75 ) ; ( 75 ; 60 ) ; ( 300 ; 1 ) ; ( 1 ; 300) }

bạn **** cho mình nha

 

Taylor Swift
19 tháng 2 2017 lúc 21:50

kết quả là..

Thái Thị Trà My
Xem chi tiết
NGUYỄN MINH QUÂN
Xem chi tiết
NGUYỄN MINH QUÂN
1 tháng 8 2017 lúc 9:08

Ai giúp mình vs Mình đang cần gấp

Doraemon
24 tháng 11 2018 lúc 9:04

Do ƯCLN(a; b) = 15 => a = 15 x m; b = 15 x n (m; n) = 1

=> BCNN(a; b) = 15 x m x n = 300

=> m x n = 300 : 15 = 20

Giả sử a > b => m > n do (m; n) = 1 => m = 20; n = 1 hoặc m = 5; n = 4

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 15 x 20 = 300; b = 15 x 1 = 15

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 15 x 5 = 75; b = 15 x 4 = 60

Vậy các cặp giá trị (m; n) thỏa mãn đề bài là: (300; 15); (75; 60); (15; 300); (60; 75).