tìm số tự nhiên n sao cho :
M=(n-2) . (n.n+n-1) là số nguyên tố
Bài 1: tìm số tự nhiên n sao cho n-1; n+1;n+5;n+7;n+11;n+13 đồng thời là số nguyên tố
Bài 2: tìm cấc số nguyên tố p sao cho p^3+p^2+11p+2 là số nguyên tố
Tìm số tự nhiên n, sao cho : M = (n-2).(n2+n - 1) là số nguyên tố.
Tìm số tự nhiên n, sao cho : M = (n-2).(n2+n - 1) là số nguyên tố.
Tìm số tự nhiên n, sao cho : M = (n-2).(n2+n - 1) là số nguyên tố.
Tìm số tự nhiên n, sao cho : M = (n-2).(n2+n - 1) là số nguyên tố.
Tìm số tự nhiên n, sao cho : M = (n-2).(n2+n - 1) là số nguyên tố.
Tìm số tự nhiên n, sao cho : M = (n-2).(n2+n - 1) là số nguyên tố.
Tìm số tự nhiên n, sao cho : M = (n-2).(n2+n - 1) là số nguyên tố.
Bài 1: Tìm n thuộc N* sao cho n3 - n2 + n - 1 là số tự nhiên
Bài 2: C/m nếu 2n - 1 (n > 2) là số nguyên tố thì 2n + 1 là hợp số
Bài 3: Cho m và m2 + 2 là số nguyên tố. C/m m3 + 2 cùng là số nguyên tố
1,
Đặt A = n3 - n2 + n - 1
Ta có A = n2(n - 1) + (n - 1) = (n - 1)(n2 + 1)
Vì A nguyên tố nên A chỉ có 2 Ư. Ư thứ 1 là 1 còn Ư thứ 2 nguyên tố nên ta suy ra 2 trường hợp :
TH1 : n - 1 = 1 và n2 + 1 nguyên tố
⇒
n = 2 và n2 + 1 = 5 nguyên tố (thỏa)
TH2 : n2 + 1 = 1 và n - 1 nguyên tố
⇒
n = 0 và n - 1 = - 1( ko thỏa)
Vậy n = 2
2 ,
Xột số A = (2n – 1)2n(2n + 1)
A là tích của 3 số tự nhiên liờn tiệp nên A ⋮ 3
Mặt khỏc 2n – 1 là số nguyên tố ( theo giả thiết )
2n không chia hết cho 3
Vậy 2n + 1 phải chia hết cho 3 ⇒ 2n + 1 là hợp số.
3 ,
Giải:
Với m=2 thì m2+2=4+2= 6 là hợp số (loại)
Với m=3 thì m2+2 = 9+2= 11 (thoải mãn)
Với m= 3k+1 ( với k ẻ N) thì: m2+2 = (3k+1)2 +2 = 3(3k2+2k+1) là hợp số ( loại)
Với m= 3k+2 thì: m2+2= (3k+2)2 +2 = 3(3k2+4k+2) là hợp số (loại)
Vậy với m= 3 thì m và m2+2 là số nguyên tố. Khi đó m3+ 2= 33+2 = 29 là số nguyên tố.