Những câu hỏi liên quan
_Mặn_
Xem chi tiết
ミ★๖ۣۜNɠọ¢★彡
18 tháng 12 2018 lúc 20:52

2048 nha bn

Bình luận (0)
Kill Myself
18 tháng 12 2018 lúc 20:53

18 + 12 + 2008

= 30 + 2008

= 2038 

Hk tốt 

Sợ tính nhầm !! Ko ad friends

Bình luận (0)
Nguyen Phuong Anh
18 tháng 12 2018 lúc 20:53

18 + 12 + 2018 = 2048

~~Học tốt ~~

Bình luận (0)
_Mặn_
Xem chi tiết
Shiba Inu
19 tháng 11 2018 lúc 20:11

   19 + 11 + 2018

=     30    +  2018

=          2048

Bình luận (0)
Đặng Yến Ngọc
19 tháng 11 2018 lúc 20:11

=2048

chúc may mắn...

#G2k7#

Bình luận (0)
Tập-chơi-flo
19 tháng 11 2018 lúc 20:11

Trả lời :

19 +11 +2018 = 2048

Học tốt

Bình luận (0)
_Mặn_
Xem chi tiết
Nguyen Dinh Duc
1 tháng 12 2018 lúc 20:11

1+12+2018=2031

Bình luận (0)
Lương Thùy Linh
1 tháng 12 2018 lúc 20:11

1+12+2018=2031

Bình luận (0)
•Vεɾ_
1 tháng 12 2018 lúc 20:12

1 + 12 + 2018

= 13 + 2008

= 2021

Hk tốt

Bình luận (0)
_Changg_
Xem chi tiết
_Mặn_
Xem chi tiết
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
24 tháng 12 2018 lúc 20:24

24 + 25 + 12 + 2018 = 2079

Mik cũng chúc bn giáng sinh vui vẻ bên gia đình, người thân và bạn bè ~Merry Christmas~

~~~Leo~~~

Bình luận (0)
_Changg_
24 tháng 12 2018 lúc 20:25

=2079 

k nhak

Love

Bình luận (0)
➻❥β¡η﹏
24 tháng 12 2018 lúc 20:26

24 + 25 + 12 + 2018 = 2079 

Chúc Min giáng sinh vui vẻ 

Merry Christmas

Bình luận (0)
_Mặn_
Xem chi tiết
๖ۣۜmạnͥh2ͣkͫ5ツ
13 tháng 12 2018 lúc 20:20

ủa muối ở cửa hàng có đầy thây ko mua

Bình luận (0)
hà phương uyên
13 tháng 12 2018 lúc 20:20

13+12+2018=2043

Bình luận (0)
Người
13 tháng 12 2018 lúc 20:22

à hiểu rồi

bà này thiếu i-ốt

tội nghiệp nhỉ

Bình luận (0)
_Mặn_
Xem chi tiết

Đọc truyện "Lão Hạc", ta bắt gặp bao con người, bao số phận, bao mảnh đời đáng thương, bao tấm lòng đáng trọng: Lão Hạc và cậu con trai "phẫn chí" đi phu đồn điền cao su, ông giáo và người vợ, Binh Tư và thằng Mục, thằng Xiên,... Giữa bóng tối cuộc đời cùng quẫn sau xóm làng quê bùn đọng, ta vẫn tìm thấy ít nhiều ánh sáng tâm hồn nhân hậu, chứa chan tình thương yêu. Bên cạnh nhân vật lão Hạc là ông giáo, một nhân vật để lại bao ấn tượng đối với mỗi chúng ta vẻ người trí thức nghèo trong xã hội cũ.

Không rõ họ tên là gì. Hai tiếng "ỏng giáo" đã khẳng định vị thế của một con người giữa làng quê trước năm 1945 "nhiều,chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể". Hai tiếng "ông giáo" từ miệng lão Hạc nói ra, lúc nào cũng đượm vẻ thân tình, cung kính, trọng vọng: "Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ",..."Vâng, ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng"..., "Tôi cắn rơm, cắn có tôi lạy ông giáo !".

Hãy đi ngược thời gian, tìm về thời trai trẻ của ông giáo. Là một con người chăm chỉ, ham mê, sống vì một lí tưởng đẹp với bao mộng tưởng. Ông đã từng lăn lộn vào tận Sài Gòn, “hòn ngọc Viễn Đông" thời ấy, để làm ăn, để học tập, để gây dựng sự nghiệp. Cái va-li "đựng toàn những sách" được người thanh niên ấy rất "nâng niu"; cái kỉ niệm "đầy những say mê đẹp và cao vọng" ấy, hơn sáu chục năm sau còn làm cho ta xúc động và quý trọng một nhân cách đẹp.

Con người "nhiều chữ nghĩa'' ấy lại nghèo. Sau một trận ốm nặng ở Sài Gòn, quần áo bán gần hết, về quê chỉ có một va-li sách. Nếu lão Hạc quý cậu Vàng bao nhiêu thì ông giáo lại quý những quyển sách của mình bấy nhiêu. Bởi lẽ những quyển sách ấy đã làm bừng lên trong lòng ông "như một rạng đông" thời trai trẻ, làm cho cuộc đời thêm sắc màu ý vị, sống say mê, "trong trẻo, biết yêu và biết ghét".

Cái nghèo vẫn đeo đẳng ổng giáo mãi, "ông giáo khổ trường tư". Vận hạn xảy ra luôn luôn như ông nghĩ: "Đời người ta không chỉ khổ một lần. Sách cứ bán dần đi. Chỉ còn giữ lại 5 quyển sách với lời nguyền: "... dù có phải chết cũng không bán". Như một kẻ cùng đường phải bán máu. Đứa con thơ bị chứng kiết lị gần kiệt sức, ông giáo đã phải bán nốt đi 5 cuốn sách cuối cùng, cái gia tài quý giá nhất của người trí thức nghèo. "Lão Hạc ơi! Ta có quyền giữ cho ta một tí gì đâu?", lời than ấy cất lên nghe thật não nuột, đã thể hiện một nhân cách đẹp trước sự khốn cùng: biết sống và dám hi sinh vì cuộc sống!

Ông giáo là một trí thức có trái tim nhân hậu rất đáng quý. Ông là chỗ dựa tinh thần, là niềm an ủi, tin cậy của lão Hạc. Ông giáo là nơi để lão Hạc san sẻ bao nỗi đau, nỗi buồn. Nhờ đọc hộ một lá thư, nhờ viết hộ một lá thư cho đứa con trai đi phu đồn điền. Tâm sự về mảnh vườn và chuyện đứa con trai "phần chí" không lấy được vợ. San sẻ về nỗi đau buồn sau khi bán cậu Vàng cho thằng Mục, thằng Xiên,... Có lúc là một điếu thuốc lào, một bát nước chè xanh, một củ khoai lang... "Lúc tắt lửa tối đèn có nhau". Ông giáo đã đồng cảm, đã thương xót, đã san sẻ với lão Hạc với tất cả tình người. Ai đã từng là độc giả của Nam Cao, chắc sẽ không bao giờ quên mẩu đối thoại này:

... Tôi bùi ngùi nhìn lão, bảo:

-   Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tỏi sung sướng hơn chăng?

-   Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?

Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão,ôn tồn bảo:

-   Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm chờ tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sướng.

-  Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng"...

Ông giáo đã thương lão Hạc "như thể thương thân”. Không chỉ an ủi, động viên, mà ông còn tìm mọi cách để "ngấm ngầm giúp" khi biết lão Hạc đã nhiều ngày ăn rau, ăn khoai, ăn củ ráy... Trong lúc đàn con của ông giáo cũng đang đói; cái nghĩa cử "Lá lành đùm lá rách" ấy mới cao đẹp biết bao!

Ông giáo nghèo mà đức độ lắm. Trước khi ăn bả chó, lão Hạc đã gửi ông giáo 30 đồng để phòng khi chết "gọi là của lão có tí chút...", gửi lại ông giáo ba sào vườn cho đứa con trai... Tình tiết ấy cho thấy lão Hạc rất tin ông giáo. Ông giáo là người để lão Hạc "chọn mặt gửi vàng. Giữa cái xã hội đen bạc thời ấy, một bà cô dành cho đứa cháu nội bát nước cháo đã vữa ra như một sự bố thí (Những ngày thơ ấu), vợ tên địa chủ bắt bí, bóp nặn người đàn bà khốn cùng để mua rẻ đứa con gái lên bảy tuổi và ổ chó (Tắt đèn), một tên phụ mẫu ăn bẩn đồng hào của chị nhà quê (Đồng hào có ma)..., ta mới thấy niềm tin, sự kính trọng của kẻ khốn cùng đối với ông giáo thật là thánh thiện.

Trước cái chết "dữ dội" của lão Hạc, cái chết "đau đớn và bất thình lình", chỉ có ông giáo và Binh Tư hiểu... Ông giáo khẽ cất lời than trước vong linh người láng giềng hiền lành tội nghiệp. Trong giọt lệ là những lời hứa của một nhân cách cao đẹp, đáng trọng: "Lão Hạc ơi! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tỏi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”.

Cùng với ông giáo Thứ trong "Sống mòn", Điển trong "Trăng sáng", nhân vật "tôi" trong "Mua nhà", hình ảnh ông giáo trong truyện "Lão Hạc" đã kết tinh cái tâm và cái tài của Nam Cao trong nghệ thuật xây dựng nhân vật - nhà văn nghèo, ông giáo khổ trường tư - trong xã hội thực dân nửa phong kiến. Đó là những con người nghèo mà trong sạch, hăm hở và nhiệt tâm từng ôm ấp bao mộng đẹp, sống nhân hậu, vị tha. Có người đã cho rằng, ông giáo là một nhân vật tự truyện, mang dáng dấp hình bóng Nam Cao. Ý kiến ấy rất lí thú.

Trong truyện "Lão Hạc", ông giáo vừa là nhân vật, vừa là người dẫn chuyện. Không phải là nhân vật trung tâm, nhưng sự hiện diện của ông giáo đã làm cho "Bức tranh quê' ngày xa xưa ấy thêm sáng tỏ. Nhân vật ông giáo là chiếc gương soi sáng cuộc đời và tâm hồn lão Hạc, đã góp phần tô đậm giá trị nhân đạo của truyện ngắn đặc sắc này.



 

Bình luận (0)
Công Tử Họ Nguyễn
5 tháng 12 2018 lúc 20:58

Truyện ngắn “lão Hạc” là một trong những thành công của Nam Cao trong việc xây dựng những hình tượng người nông dân Việt Nam sống dưới ách thống trị nặng nề trong xã hội thực dân nửa phong kiến, những con người phải sống trong cuộc đời đầy đau khổ nhưng vẫn mang một vẻ đẹp tâm hồn cao quý. Nếu là lão Hạc thì hình tượng nhân vật gây xúc động bởi tình phụ tử thiêng liêng và nhân cách cao thượng thì ông giáo cũng là điểm sang về tình thương người, về cách nhìn đầy cảm thông trân trọng đối với người nông dân nghèo đói đương thời.

Trước hết ta thấy nhân vật “tôi” trong tác phẩm chính là một người tri thức nghèo. Nghề giáo trong xã hội ấy thường bị thất nghiệp. mọi ước mơ, lí tưởng, nhiệt tình sôi nổi của tuổi trẻ đành bỏ dở và phai nhạt dần. Kể cả những cuốn sách quý giá ông giáo cũng đành bán đi để chữa bệnh cho con. Ông giáo, do đó, rất cảm thông với nỗi đau xót của lão Hạc. Ông tâm sự như muốn nói với người bạn đồng cảnh ngộ: “lão Hạc ơi Ta có quyền giữ cho ta một tí gì đâu? Lão quý con chó Vàng cảu lão đã thấm vào đâu với tôi quý năm quyển sách của tôi!”

Từ kinh nghiệm, từ nỗi đau của bản thân ông giáo dễ dàng thông cảm với lão Hạc. ông thấy được phẩm chất cao quý của lão Hạc và rất trân tọng lão Hạc. Ông đã nhận xét nếu không hiểu sau tâm hồn phẩm chất của họ, ta chỉ thấy họ ngu dốt, gàn dở, xấu xa! Ngược lại đã hiểu và yêu quý lão ông giáo ngầm giúp đỡ lão đến nỗi vợ của ông còn phàn nàn trách cứ. đó là thời buổi cái khổ và chết choc đang rình rập bất cứ ai! Hiểu nhau ở tinh thần thể hiện bằng hành động giúp đỡ cụ thể điều đó rõ là tình cảm sâu xa, nhân hậu.

Tuy nhiên, cả một xã hội đang bị cảnh chết đói đe dạo, có người còn giữ được đạo đức nhân cách có người phải trộm cắp để mà sống. Vì vậy, thấy lão hạc xin bả chó Binh Tư, ông giáo lầm tưởng lão Hạc cũng từ bỏ nhân cách, đói nghèo đến liều lĩnh rồi. Dù vậy ông giáo cũng suy nghĩ rất nhân hậu: lão Hạc lại nối gót Binh Tư làm nghề trộm chó để sống, lẽ nào một con người hiền lành chất phác ấy mà lại có hành động xấu xa đến thế? Vừa kính nể về nhân cách, vừa thương bì hoàn cảnh túng cùng, ông giáo cảm thấy buồn trước sự suy thoái đạo đức. đến lúc nghe về cái chết bi thảm của lão Hạc ông mới chợt nhận ra: Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo nghĩa khác”. Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn vì lão Hạc vẫn là cong người đạo đức, có nhân cách cao quý, lão vẫn xứng đáng với niềm tin cậy cảu ông, chưa mất đi nhân phẩm. ông giáo buồn vì con người mà ông đang yêu thương, quý trọng lại nghèo đến nỗi không có cái ăn để tồn tại trên cõi đời này. Cuộc đời con người lương thiện lạn bi thảm đến thế? Vậy chân lí “hiền lành” liệu còn tồn tại ?
Đối với lão Hạc còn gì quý hơn lời hứa thực hiện điều ông trăn trối: Lão Hạc ơi! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lồng mà nhắm mắt! lão đừng lo gì cho cái vườn của lão…..cái vườn mà lão nhất định không chịu bán đi một sào”. Ta như nghe ông giáo đang thề nguyện trước vong linh người đã khuất, ta tin rằng ông sẽ làm tròn trách nhiệm lời hứa của lão Hạc.

Truyện ngắn “lão Hạc” đã cho ta thấy xã hội đương thơi có nhiều cảnh bi thương, dồn con người lương thiện vào đường cùng không giúp được, không cưu mang nổi nhau để cuối cùng phải tự kết liễu đời mình một cách thảm thương. Ý nghĩa tố cáo của truyện thật sâu sắc!

Tóm lại ông giáo là người tri thức, không may mắn trong xã hội đương thơi nhưng vẫn có tấm lòng nhân hậu cao quý, có cái nhìn sâu sắc để cảm thông chia sẻ và quý trọng một người chất phác thật thà như lão Hạc. Biết bao người có tấm lòng nhân hậu mà không giúp nhau vượt qua bi kịch của cuộc sống! Qua ông giáo ta hiểu cái nhìn cảm thông tin tưởng của Nam Cao đối với nhân cách đáng quý: dù có là tri thức hay nông dân họ vẫn là tri kỉ, họ có thể kí thác những điều hệ trọng, thiêng liêng nhất đời mình.

Hok tốt

Bình luận (0)
ᴳᵒᵈ乡Itachi
6 tháng 12 2018 lúc 16:34

Truyện ngắn “lão Hạc” là một trong những thành công của Nam Cao trong việc xây dựng những hình tượng người nông dân Việt Nam sống dưới ách thống trị nặng nề trong xã hội thực dân nửa phong kiến, những con người phải sống trong cuộc đời đầy đau khổ nhưng vẫn mang một vẻ đẹp tâm hồn cao quý. Nếu là lão Hạc thì hình tượng nhân vật gây xúc động bởi tình phụ tử thiêng liêng và nhân cách cao thượng thì ông giáo cũng là điểm sang về tình thương người, về cách nhìn đầy cảm thông trân trọng đối với người nông dân nghèo đói đương thời.

Trước hết ta thấy nhân vật “tôi” trong tác phẩm chính là một người tri thức nghèo. Nghề giáo trong xã hội ấy thường bị thất nghiệp. mọi ước mơ, lí tưởng, nhiệt tình sôi nổi của tuổi trẻ đành bỏ dở và phai nhạt dần. Kể cả những cuốn sách quý giá ông giáo cũng đành bán đi để chữa bệnh cho con. Ông giáo, do đó, rất cảm thông với nỗi đau xót của lão Hạc. Ông tâm sự như muốn nói với người bạn đồng cảnh ngộ: “lão Hạc ơi Ta có quyền giữ cho ta một tí gì đâu? Lão quý con chó Vàng cảu lão đã thấm vào đâu với tôi quý năm quyển sách của tôi!”

Từ kinh nghiệm, từ nỗi đau của bản thân ông giáo dễ dàng thông cảm với lão Hạc. ông thấy được phẩm chất cao quý của lão Hạc và rất trân tọng lão Hạc. Ông đã nhận xét nếu không hiểu sau tâm hồn phẩm chất của họ, ta chỉ thấy họ ngu dốt, gàn dở, xấu xa! Ngược lại đã hiểu và yêu quý lão ông giáo ngầm giúp đỡ lão đến nỗi vợ của ông còn phàn nàn trách cứ. đó là thời buổi cái khổ và chết choc đang rình rập bất cứ ai! Hiểu nhau ở tinh thần thể hiện bằng hành động giúp đỡ cụ thể điều đó rõ là tình cảm sâu xa, nhân hậu.

Tuy nhiên, cả một xã hội đang bị cảnh chết đói đe dạo, có người còn giữ được đạo đức nhân cách có người phải trộm cắp để mà sống. Vì vậy, thấy lão hạc xin bả chó Binh Tư, ông giáo lầm tưởng lão Hạc cũng từ bỏ nhân cách, đói nghèo đến liều lĩnh rồi. Dù vậy ông giáo cũng suy nghĩ rất nhân hậu: lão Hạc lại nối gót Binh Tư làm nghề trộm chó để sống, lẽ nào một con người hiền lành chất phác ấy mà lại có hành động xấu xa đến thế? Vừa kính nể về nhân cách, vừa thương bì hoàn cảnh túng cùng, ông giáo cảm thấy buồn trước sự suy thoái đạo đức. đến lúc nghe về cái chết bi thảm của lão Hạc ông mới chợt nhận ra: Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo nghĩa khác”. Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn vì lão Hạc vẫn là cong người đạo đức, có nhân cách cao quý, lão vẫn xứng đáng với niềm tin cậy cảu ông, chưa mất đi nhân phẩm. ông giáo buồn vì con người mà ông đang yêu thương, quý trọng lại nghèo đến nỗi không có cái ăn để tồn tại trên cõi đời này. Cuộc đời con người lương thiện lạn bi thảm đến thế? Vậy chân lí “hiền lành” liệu còn tồn tại ?
Đối với lão Hạc còn gì quý hơn lời hứa thực hiện điều ông trăn trối: Lão Hạc ơi! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lồng mà nhắm mắt! lão đừng lo gì cho cái vườn của lão…..cái vườn mà lão nhất định không chịu bán đi một sào”. Ta như nghe ông giáo đang thề nguyện trước vong linh người đã khuất, ta tin rằng ông sẽ làm tròn trách nhiệm lời hứa của lão Hạc.

Truyện ngắn “lão Hạc” đã cho ta thấy xã hội đương thơi có nhiều cảnh bi thương, dồn con người lương thiện vào đường cùng không giúp được, không cưu mang nổi nhau để cuối cùng phải tự kết liễu đời mình một cách thảm thương. Ý nghĩa tố cáo của truyện thật sâu sắc!

Tóm lại ông giáo là người tri thức, không may mắn trong xã hội đương thơi nhưng vẫn có tấm lòng nhân hậu cao quý, có cái nhìn sâu sắc để cảm thông chia sẻ và quý trọng một người chất phác thật thà như lão Hạc. Biết bao người có tấm lòng nhân hậu mà không giúp nhau vượt qua bi kịch của cuộc sống! Qua ông giáo ta hiểu cái nhìn cảm thông tin tưởng của Nam Cao đối với nhân cách đáng quý: dù có là tri thức hay nông dân họ vẫn là tri kỉ, họ có thể kí thác những điều hệ trọng, thiêng liêng nhất đời mình.

Bình luận (0)
Yuuki Akastuki
Xem chi tiết
Kaden Arabic
19 tháng 7 2018 lúc 18:48

=2 nha

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
19 tháng 7 2018 lúc 18:54

\(1+1=2\)

học tốt

kết bạn nha

Bình luận (0)

2

k mình thì kb

Bình luận (0)