Những câu hỏi liên quan
Lê Quang khánh Huy
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 3 2020 lúc 10:47

a) ta có n+2=n-3+5

Để n+2 chia hết cho n-3 => n-3+5 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

n nguyên =>n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

n-3-5-115
n-2148
Khách vãng lai đã xóa

a) n-3+5 chia hết cho n-3

5 chia hết cho n- 3

 còn lại cậu tự làm

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 3 2020 lúc 10:52

b) Ta có 2n+1=n-3=2(n-3)+7

=> 7 chia hết cho n-3. n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng

n-3-7-117
n-42410

c) Ta có 2n-11=2(n+3)-17

=> 17 chia hết cho n+3

n nguyên => n+3 nguyên 

=> n+3 thuộc Ư (17)={-17;-1;1;17}
Ta có bảng

n+3-17-1117
n-20-4-214
Khách vãng lai đã xóa
lê hữu gia khánh
Xem chi tiết
QuocDat
17 tháng 11 2018 lúc 11:34

a) n-6 là bội của n+2

=> n-6 chia hết cho n+2

=> n+2-8 chia hết cho n+2

=> (n+2)-8 chia hết cho n+2

=> n+2 chia hết cho n+2 ; -8 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-8)={-1,-2,-4,-8,1,2,4,8}

=> n thuộc {-3,-4,-6,-10,-1,0,2,6}

b) 2n+1 là bội của 2n-1

=> 2n+1 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1+2 chia hết cho 2n-1

=> (2n-1)+2 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 chia hết cho 2n-1 ; 2 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(2)={-1,-2,1,2}

=>n thuộc {0,-1}

Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 7 2015 lúc 14:49

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 7 2015 lúc 14:38

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)

Lê Nguyệt Hằng
22 tháng 7 2015 lúc 15:37

a) 4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n(vì 4n chia hết cho n)

=> n\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

b) -11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(-11)={ 1;-1;;11;-11}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=11=>n=12

Nếu n-1=-11=>n=-10

Vậy n\(\in\){2;0;12;-10}

c) 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 chia hết cho 2n-1

=> 6n+4 chia hết cho 2n-1

=> (6n-3)+7 chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1\(\in\) Ư(7)={1;-1;7;-1}

Nếu 2n-1=1=> 2n=2=>n=1

Nếu 2n-1=-1=>2n=0=>n=0

Nếu 2n-1=7=>2n=8=>n=4

Nếu 2n-1=-7=>2n=-6=>n=-3

Vậy n\(\in\) {1;0;4;-3}

d) n-4 chia hết cho n-1

=> (n-1)-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(3)={1;-1;3;-3}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=3=>=4

Nếu n-1=-3=>n=-2

Vậy n\(\in\) \(\left\{2;0;4;-2\right\}\) 

 

tranquangminh
Xem chi tiết
Chu Mi Mi
8 tháng 2 2020 lúc 12:55

a, 4n - 5 chia hết cho n

   4n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n 

=> n thuộc Ư(5)

=> n thuộc {-1;1;-5;5}

b, -11 là bội của 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(-11)

=> 2n - 1 thuộc {-1;1;-11;11}

=>2n thuộc {0;2;-10;12}

=> n thuộc {0;1;-5;6}

Khách vãng lai đã xóa
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
8 tháng 2 2020 lúc 12:55

a) 4n - 5 chia hết cho n

Mà 4n chia hết cho n

=> Để 4n - 5 chia hết cho n thì 5 chia hết cho n

=> n = cộng trừ 1; cộng trừ 5

b) -11 là bội của 2n-1

=> -11 chia hết cho 2n-1

=> 2n - 1 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 11

kẻ bảng => n = 1; 0; 6; -5

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Van Do
Xem chi tiết

Ta có 2n+111...1(n chữ số 1) = 3n+(111...1-n) (n chữ số 1)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 111...1 - n (n chữ số 1) \(⋮\)3

mà 3n\(⋮\)3 => 2n+111...1(n chữ số 1) \(⋮\)3 (đpcm)

                                                                     

Dương Lam Hàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
7 tháng 8 2015 lúc 19:30

2n + 3 là bội của n - 2

2n +3 chia hết cho n-2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7)

=> n  = 3;1; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9

Nguyễn Gia Việt Hoàng
9 tháng 1 2017 lúc 12:21

bạn Nguyễn Thị Bích Phương làm đúng  đó

Lưu Phạm Hoài Nhân
2 tháng 11 2017 lúc 7:19

2n+3 là bội của n-2

2n+3 chia hết cho n-2

2n-4+7 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(7)

n-2 = 1,7

n = 2,8

Lý Tuệ Sang
Xem chi tiết
Ngô Thọ Thắng
28 tháng 2 2020 lúc 11:43

a, Ta có: 4n-5⋮⋮n

⇒n∈Ư(5)={±1;±5}

b, Ta có: -11⋮⋮n-1

⇒n-1∈Ư(11)={±1;±11}

n-1   1   -1   11   -11

Đúng thì t.i.c.k  đúng cho mình nhé,còn sai thì đừng t.i.c.k sai nhé

n       2    0    12    -10

Vậy n∈{2;0;12;-10}

c, Ta có: 3n+2⋮⋮2n-1

⇒2(3n+2)⋮⋮2n-1

⇒6n+4⋮⋮2n-1

⇒3(2n-1)+7⋮⋮2n-1

⇒2n-1∈Ư(7)={±1;±7}

2n-1   1   -1   7   -7

2n       2      0  8    -6

n       1     0         4    -3

Vậy n∈{1;0;4;-3}

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Văn Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Huệ
27 tháng 4 2017 lúc 17:18

Nhận xét rằng một số nguyên dương không thể chia 33 dư 22 nên nếu nn không chia hết cho 33 thì một trong hai số n+1,2n+1n+1,2n+1 có một số chia 3 dư 2 nên vô lý. Vậy n⋮3n⋮3. (1)(1)

Có 2n+12n+1 là một chính phương lẻ nên 2n+12n+1 chia 88 dư 11 nên nn chẵn nên n+1n+1 cũng là số chính phương lẻ nên n+1n+1 chia 88 dư 11 nên nn chia hết cho 88. (2)(2)

Từ (1),(2)(1),(2) có n⋮24n⋮24.

Đức Lộc
7 tháng 4 2019 lúc 15:46

Nhận xét rằng một số nguyên dương không thể chia 33 dư 22 nên nếu nn không chia hết cho 33 thì một trong hai số n+1,2n+1n+1,2n+1 có một số chia 3 dư 2 nên vô lý. Vậy n⋮3n⋮3Có 2n+12n+1 là một chính phương lẻ nên 2n+12n+1 chia 88 dư 11 nên nn chẵn nên n+1n+1 cũng là số chính phương lẻ nên n+1n+1 chia 88 dư 11 nên nn chia hết cho 88. (2)(2)

Từ (1),(2)(1),(2) có n⋮24n⋮24.

Rin cute
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 7 2015 lúc 20:40

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

Cô bé nhút nhát
11 tháng 2 2016 lúc 9:32

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

truong_31
25 tháng 3 2016 lúc 15:54

thang