Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Hương Xuân
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hương Xuân
Xem chi tiết
Quýs Tộcs
12 tháng 11 2017 lúc 16:04

a) => x\(\in\)BC(5,6,10)

Ta có: 5=5

           6=2.3

           10=2.5

BCNN(5,6,10)=2.3.5=30

=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}

Vì 0<x<140

Nên:x\(\in\){30,60,90,120}

b)=> x\(\in\)BC(30,45)

30=2.3.5

45=32.5

BCNN(30,45)=2.32.5=90

=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}

Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}

c) => x\(\in\)ƯC(40,60)

40=23.5

60=22.3.5

ƯCLN(40,60)=22.5=20

=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}

Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)

ngô diệu huyền
Xem chi tiết
ShinNosuke
29 tháng 10 2018 lúc 12:38

a) X={30;45;60;75}

b) X ={13;26;39;52;65}

c) X={6;7;14;21;42}

c) X={1;5;7}

Tẫn
29 tháng 10 2018 lúc 16:25

a, Ta có B(15) = { 0, 15, 30, 45, 60, 75, 90, ......... }

Mà x thuộc B(15) và 20 < x < 80

Suy ra x \(\in\){ 30, 45, 60, 75 } 

Tẫn
29 tháng 10 2018 lúc 16:28

b,  x chia hết cho 13  = > x \(\in\)B(13)
B(13) = { 0, 13, 26, 39, 52, 65, 78, .... }

Mà 10 <  x < 70

Suy ra: \(x\in\left\{13,26,39,52,65\right\}\)

Akari
Xem chi tiết
NGÁO Tai
Xem chi tiết
Lê Phương Trâm
Xem chi tiết
Lê Phương Trâm
11 tháng 8 2017 lúc 19:53

là số chia hết cho 4 nka mọi người

Nguyễn Ngọc Đạt F12
11 tháng 8 2017 lúc 19:58

Mình không hiểu đề cho lắm . 

Lê Phương Trâm
11 tháng 8 2017 lúc 20:06

ko hỉu cho nao ạk

Cún con
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Anh
5 tháng 12 2018 lúc 21:08

a) 15; 20 và 35 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC (15;20;35) 

ƯC (15;20;35) = {1; 5}

Mà x lớn nhất => x = 5

b) ƯC (54;12) = {1;2;3;6}

Mà x lớn nhất => x = 6

c) Ư(20) = {1;2;4;5;10}

Mà 0<x<10

=> x thuộc {1;2;4;5}

Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
Minh Hiền
3 tháng 12 2015 lúc 14:23

a. Theo đề => x \(\inƯC\left(80,60\right)\)

Ta có: 80 = 24.5; 60=22.3.5

=> ƯCLN(80, 60)=22.5=20

=> x \(\in\)ƯC(80, 60)=Ư(20)={1; 2; 4; 5; 10; 20}

Mà 3 < x < 30

Vậy x thuộc {4; 5; 10; 20}.

b. x+2011 chia hết cho x

Mà x chia hết cho x

=> 2011 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(2011)={1; 2011}

c. x-3 chia hết x+1

=> x+1-4 chia hết x+1

Mà x+1 chia hết x+1

=> 4 chia hết x+1

=> x+1 \(\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

=> x thuộc {0; 1; 3}.

Xem chi tiết
🎉 Party Popper
19 tháng 8 2019 lúc 17:06

\(\hept{\begin{cases}x⋮60\\x⋮90\\x⋮120\end{cases}}\)=> x \(\in\)BC(60; 90; 120) = B(360) = {0; 360; 720; ...}

mà x \(\in\)N* và x \(\le\)1000 <=> 0 < x \(\le\)1000 nên x = 360; 720

Rinu
19 tháng 8 2019 lúc 17:12

Trả lời

Ta có :

x thuộc N* là x sẽ không có số 0.

Và x thuộc BC (60;90;120)

Ta làm như sau :

60=22.3.5

90=2.32.5

120=23.3.5   

BCNN (69;90;120) = 23.32.5 =360

Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì các phần tử x phải   bé hơn 1000. 

Nên :

x={360;720}.

Em hãy kiểm tra giúp cj vì bài này cj tính nhẩm nên sợ sai.

 

Minh Nguyen
19 tháng 8 2019 lúc 18:39

Bn Pé Shushi kia lm đúng r nha e =))

Cj ko lm lại nx nha -,-

Chúc e hok tốt ^_^