cho tam giác ABC các tia p/g tong và p/g ngoài của góc C cắt AB lần lượt tại D và E
góc CED = ? theo góc A, B của tam giác ABC
cho tam giác ABC các tia p/g tong và p/g ngoài của góc C cắt AB lần lượt tại D và E
góc CED = ? theo góc A, B của tam giác ABC
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I và cắt đường tròn (O) lần lượt tại D và E. Dây DE cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại M và N. c/m
a, tam giác AMN là tam giác cân
b, các tam giác EAI và DAI là những tam giác cân
c, tứ giác AMIN là hình thoi
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Tia phân giác của các góc BAH và CAH cắt BC lần lượt tại D và E. Gọi O là giao điểm các đường phân giác của tam giác ABC. Tính số đo góc DOE.
cho tam giác ABC . Có các tia phân giác của góc B va góc C cắt nhau tại O và cắt các cạnh AC , AB lần lượt tại E,F . Biết góc BOC = 120 độ . CMR BF+CE=BC
bai.................kho..................wa..............troi...................thi....................lanh..................tich................ung..................ho.....................minh..................nha................ret.................wa..................troi............thi.................mua.......................vua..............di...............hoc.....................ve.....................uot................lanh...............wa
Cho tam giác vuông cân ABC (AB=AC), tia phân giác của các góc B và C cắt AC và AB lần lượt tại E và D.
Từ A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE, các đường thẳng này cắt BC lần lượt ở K và H. Chứng minh rằng KH=KC
a, △ABE=△ACD (g.c.g) vì AB=AC;A^ chung; ABE^=ACD^=4502
⇒BE=CD;AE=AD;AEB^=ADC^
b, △BDI=△CEI (g.c.g) vì BD=EC(=AB−AD);BDI^=IEC^(=1800−BEA^);ABE^=ACD^=4502
⇒ID=IE
△ADI=△AEI (c.g.c) vì AD=AE;ADC^=AEB^;ID=IE
⇒DAI^=EAI^=9002=450
△AMC có CAM^=MCA^=450⇒△AMC vuông cân tại M.
Chứng minh tương tự có △AMB vuông cân tại M.
c, Gọi F là giao điểm của BE và AK.
△BAF=△BKF (g.c.g) vì BFA^=BFK^=900;BF chung ABF^=KBF^=4502
⇒AB=BK
Chứng minh tương tự có ⇒BD=BH ⇒HK=AD(1)
△ABE=△KBE (c.g.c) vì AB=BK;ABE^=KBE^=4502;BE chung.
⇒AE=EK;BKE^=BAE^=900
⇒EK⊥BC hay △EKC vuông cân tại K⇒KC=KE=AE=AD(2)
Từ (1) và (2) ⇒HK=CK
Cho tam giác ABC, A=alpha, phân giác góc B và C cắt nhau tại I, phân giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau tại K, phân giác góc ngoài đỉnh B và góc C cắt nahu tại K, phân giác góc B cắt phân giác góc ngoài đỉnh C tại E. Tính góc BIC và các góc của tam giác BEK
Cho tam giác ABC vẽ đg thẳng B chứa tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B và đg thẳng C chứa tia phân giác góc ngoài tại đỉnh C. Hai đg thẳng D và C cắt nhau tại O . Từ A kẻ đg thẳng vuông góc B và C , chúng cắt đg thẳng BC lần lượt tại M và N . Vẽ đg thẳng A là trung trực của MN
a. Chu vi tam giác ABC=MN
b. 3 đg thẳng ABC cùng đi qua O
c. Tia AO là tia phân giác của góc BAC
Cho tam giác ABC có A =a. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Các tia phân giác ở ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K. Tia phân giác của góc B cắt tia phân giác của góc ngoài đỉnh C ở E. Tính số đo các góc BIC, BKC, BEC theo a.
Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng MN tại D và E. Các tia AD, AE cắt đường thẳng BC lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng:
a,\(BD\perp AP;BE\perp AQ\)
b, B là trung điểm của PQ
c, AB=DE