Những câu hỏi liên quan
Le Nin
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Anh Quyền
28 tháng 7 2016 lúc 20:46

\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)

\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)

\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)

\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)

Bình luận (0)
ai ni
Xem chi tiết
Trần Đình Phú
3 tháng 4 2017 lúc 16:50

0,25,0,6,0,85,1,5

Bình luận (0)
Ad Dragon Boy
3 tháng 4 2017 lúc 16:51

\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{3}{5}=0,6;\frac{7}{8}=0,875;\frac{3}{2}=1,5\)

Dễ ẹc 

Dễ ẹc 

Dễ ẹc 

Bình luận (0)
Lê Kim Ngân
3 tháng 4 2017 lúc 18:01

\(0,25\)

\(0,6\)

\(0,875\)

\(1,5\)

k cho mk nha chúc bn 1 ngày tốt lành

Bình luận (0)
Võ Mai Ái Ni
Xem chi tiết
Ad Dragon Boy
3 tháng 4 2017 lúc 14:50

\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{3}{5}=0,6;\frac{7}{8}=0,875;\frac{3}{2}=1,5\)

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

Bình luận (0)
Võ Mai Ái Ni
3 tháng 4 2017 lúc 14:53

cảm ơn 

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Hà Xuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 10 2021 lúc 18:45

ta có :

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
4 tháng 8 2016 lúc 8:55

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

Bình luận (3)
Shatoshi
Xem chi tiết

당신의 아버지

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
《 ღ Ňɠʉүêŋ ➻ Ňɠʉүêŋ  ღ...
28 tháng 11 2019 lúc 21:30

\(\frac{3}{5}=0,6\)

\(\frac{1}{4}=0,25\)

\(\frac{45}{6}=7,5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bé Pi
Xem chi tiết
quách anh thư
29 tháng 3 2018 lúc 20:04

1/4 h = 0.25 h 

3/2 phút = 1.5 phút 

2/5h=0.4h 

3/4 kg = 0.75kg 

7/10 = 0.7 

3/5 = 0.6 km 

k mk nha mn 

Bình luận (0)
LucasVN
29 tháng 3 2018 lúc 20:06

0.25 giờ/1.5 phút/0.4 giờ/0.75 kg/0.7/0.6 km

Bình luận (0)
hạ vy châu
29 tháng 3 2018 lúc 20:11

1/4 giờ = 0,25 giờ         3/2 phút = 1,5 phút         2/5 giờ = 0,4 giờ             3/4 kg = 0,75 kg          3/5 km = 0,6 km

Bình luận (0)
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
16 tháng 10 2016 lúc 20:42

Ta có : 

\(0,0\left(8\right)=\frac{4}{45}\)

\(0,1\left(2\right)=\frac{11}{90}\)

\(0,1\left(23\right)=\frac{61}{495}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Dũng
16 tháng 10 2016 lúc 20:43

Ta có:

\(0,0\left(8\right)=0,0\left(1\right).8=\frac{0,\left(1\right)}{10}.8=\frac{1}{90}.8=\frac{8}{90}\)

Tương tự hết!

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Dũng
16 tháng 10 2016 lúc 20:51

\(0,1\left(2\right)=0,1+0,0\left(2\right)=\frac{1}{10}+\frac{\frac{2}{9}}{10}=\frac{1}{10}+\frac{1}{45}=\frac{11}{90}\)

Bình luận (0)