123.123
đàn bà bây giờ
10 người thì 9 người
lăng nhăng
đứng núi này trông núi kia
chẳng bao giờ chung thủy
yêu 1 người suốt đời đâu
đố các bạn nha
1) vận tốc gì nhanh nhất ?
2) làm sao để cho con voi vào tủ lạnh?
3) Có 1 bà cụ leo lên núi thứ nhất thì bà gặp con ma, bà lại leo lên núi thứ 2 thì bà thấy quả cà , rồi bà leo lên núi thứ 3 thì bà gặp con gì?
4) có 1 cái lúc lên, lúc xuống nhưng nó ko bao giờ chuyển động hay nhúc nhích đi đâu đc
cách trình bày
các bạn ghi
1) ghi đáp án vào đây rồi sang câu 2 lại trình bày như vậy nhé nhanh lên mik tink cho
1) ánh sáng
2) 1. mở tủ lạnh , 2. cho con voi vào , 3. đóng tủ
3) ma cà rồng
1) Vận tốc ánh sáng
2) Bước 1: Mở tủ lạnh ra
Bước 2: Cho con voi vào tủ lạnh
Bước 3: Đóng tủ lạnh lại
3) Con rồng
4) Mình ko bít
Học tốt
1.vận tốc ánh sáng
2.có 2 bước
- mở tủ lạnh ra
-nhét con voi vào
3.con gà
4.
Một đoàn tàu hỏa đang chạy về phía vách núi với vận tốc V1=72km/giờ thì người tài xế kéo còi , sau 10 giây thì người này nghe được tiếng vọng lại. Hỏi khi kéo còi thì tàu cách vách núi bao xa (Biết vận tốc truyền âm trong không khí là V2=470m/giây)
1.Biểu thức này nghĩa là gì: 1' => 4 = 1505
2.Môn gì càng thắng càng thua?
3.Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới, vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới?
4.Trò gì 30 người đàn ông và 2 người đàn bà đánh nhau tán loạn?
5.2 người đào trong 2 giờ thì được 1 cái hố. Vậy hỏi 1 người đào trong 1 giờ thì được mấy cái hố?
Mọi người trả lời thì kết bạn với tick cho mình,mình sẽ tíck lại cho ngường đấy tick !
Làm như trên thì mình chọn câu trả lời đó !
Yêu các bạn nhiều !
1.Có nghĩa là : 1 phút suy tư bằng một năm không ngủ
2.Môn đạp xe
3.Núi Everest
4.Trò chơi cờ
5.Sẽ đào được 1 cái hố nhỏ
tk nha
2.Môn đua xe đạp
3.Cũng là đỉnh núi Everest luôn
Tìm các biện pháp tu từ trong các câu sau:
a) Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp,núi ngồi ở đâu.
b) Người ta bảo chèo bẻo là kẻ cắp,kẻ cắp hôm nay gặp bà già.
c) Ở bầu thì tròn,ở ống thì dài.
d) Một tay lái chiếc đò ngang.
a,b. nhân hóa
c. điệp cấu trúc, đối
d. hoán dụ
Người nói, người nghe những câu in đậm dưới dây là ai? Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
c)Thoắt trông nàng đã chào thưa:
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đà bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.”
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
c, Cả hai câu của Thúy Kiều đều chứa hàm ý, người nghe là Hoạn Thư
- " Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!" : Người quyền uy, quý phái như tiểu thư mà cũng có lúc phải tới đây (ý giễu cợt, mỉa mai)
- " Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều" : sự cảnh báo trước hình phạt thích đáng cho kẻ cay nghiệt như Hoạn Thư
- Người nói và người nghe đều hiểu được hàm ý của người nói, chi tiết chứng tỏ:
c, Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu/ Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
Giúp mình làm bài này với:
Ca dao về quê hương Hải Dương
1. An Phụ có cái bàn cờ
Trông xuống hạ giới mờ mờ xa xa
Bây giờ kể núi quanh ta
Núi Mông, núi Sấu, núi Ngà, núi Châu
Núi Than, núi đước một màu
Trông về núi Vá củi đâu rậm rừng
Bồ Băn núi đất, núi thông
Kìa trông Phương Luật, Cổ Tân, Đông Hà.
2. Em đi gánh nước giếng chùa
Vì say cảnh đẹp nên chưa muốn về
Giếng tròn tròn giữa làng quê
Tình em với giếng chẳng hề phôi pha
Mạch từ lòng đất phun ra
Như nguồn sữa mẹ nuôi ta tháng ngày
Truyền rằng ở mạch giếng này
Có lò khoa bảng chỉ đầy không vơi.
3. Đồng Lại bánh đúc, gạo xay
Trở về Đan Giáp ta quầy nghề đan
Vũ Xá chẻ nứa đan sàng
Mỗi làng một việc, cơ hàn chẳng lo.
Câu hỏi:
1. Nét đẹp riêng của mỗi vùng quê được thể hiện như thế nào?
2.Nhận xét của em về nét đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện của mỗi bài ca dao?
3.Tâm trạng và tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện như thế nào trong mỗi bai ca dao?
4. Em thích nhất bài ca dao nào trong các bài ca dao trên? Vì sao?
Thoắt trông nàng đã chào thưa: "Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây! Đàn bà dễ có mấy tay Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan! Dễ dàng là thói hồng nhan Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều" Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca. Từ in đậm ,từ nào là nghĩa chuyển, từ nào là nghĩa gốc. Phương thức chuyển
Thoắt trông nàng đã chào thưa: "Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây! Đàn bà dễ có mấy tay Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan! Dễ dàng là thói hồng nhan Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều" Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca Rằng: "Tôi chút phận đàn bà Ghen tuông thì cũng người ta thường tình Nghĩ cho khi gác viết kinh Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lòng riêng riêng những kính yêu Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai Trót lòng gây việc chông gai Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng" Em hãy hoá thân thành nhân vật thứ 3 quan sát câu chuyện và kể lại sự việc trên