Những câu hỏi liên quan
trinh thi ngoc anh
Xem chi tiết
Hoài Sang Lương
18 tháng 8 2015 lúc 16:19

bày đặt chảnh chảnh 

Trần Nhật Anh
23 tháng 11 2017 lúc 20:18
Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
Leo
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đình Mạnh™
21 tháng 11 2018 lúc 21:26

có rứa mà không biết

Có THẾ mà ko biết

Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
23 tháng 11 2017 lúc 22:17

1.

Gọi số cần tìm là a

theo bài ra ta có: a-7 chia hết 11

 a-7 chia hết 13

a-7 chia hết 17 và a là số lớn nhất có 4 chữ số

=> (a-7) thuộc BC (11,13,17) và a lớn nhất có 4 chữ số

BCNN (11,13,17)=2431

(a-7) thuộc BC (11,13,17)= B(2431)= (0; 2431;4862; 7298; 9724; 12155;....)

=>a thuộc (7; 2438; 4869; 7305; 9731; 12163;...)

mà a là số lớn nhất có 4 chữ số

nên a=9731

Vậy số cần tìm là 9731

nguyễn quang anh
Xem chi tiết
oOo WOW oOo
20 tháng 11 2015 lúc 18:33

nguyễn quang anh   **** đã.

NGUYỄN AN PHONG
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2018 lúc 10:05

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2017 lúc 6:57

a, Gọi số phải tìm là a, aN*

Vì a chia cho 6, 7, 9 được số dư lần lượt là 2, 3, 5 nên (a+4) chia hết cho 6,7,9.

Suy ra (a+4) ∈ BC(6,7,9)

Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất

Suy ra (a+4) = BC(6,7,9) =  3 2 . 2 . 7 = 126 => a+4 = 126 => a = 122

Vậy số phải tìm là 126

b, Gọi số phải tìm là a, aN*

a chia  cho 17, 25 được các số dư theo thứ tự là 8 và 16.

nên (a+7) chia hết cho 8; 16.

Suy ra (a+7)BC(8;16)

Suy ra BCNN(8;16) = 16 => a+7B(16) = 16k (kN).

Vậy số phải tìm có dạng 16k – 7

chi mai
Xem chi tiết
Phạm Thị Khánh An
26 tháng 11 2017 lúc 13:54

Mình lm bài 3 nhá!!!

Bài 3:Chứng tỏ rằng:

a) n + 1 và n + 2 nguyên tố cùng nhau

Gọi UCLN ( n+1; n+2 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n+2-n-1⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(n+2;+1\right)=1\)

Vậy n + 1 và n +2 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 2n + 3 và 3n + 4

Gọi UCLN ( 2n+3; 3n+4 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(2n+3;3n+4\right)⋮d\)

Vậy 2n + 3 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.