Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 6 2019 lúc 15:57

Câu hỏi của Nguyễn Thị Hồng Linh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

Nguyễn Thị Hồng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 6 2019 lúc 13:58

Với n là số tự nhiên

Ta có: \(5^{2n^2-6n+2}-12=25^{n^2-3n+1}-12=25^{n^2-3n}.25-12\)

Với \(n^2-3n=n\left(n-3\right)⋮2\)( vì n, n-3 1 trong 2 số sẽ có sỗ chẵn, hoặc chia trường hợp n chẵn và n lẻ để chứng minh nó chia hết cho 2)

Đặt: \(n^2-3n=2k\) 

=> \(5^{2n^2-6n+2}-12=25^{2k}.25-12\equiv\left(-1\right)^{2k}.25-12\equiv25-12\equiv0\left(mod13\right)\)

Mà \(5^{2n^2-6n+2}-12\)là số nguyên tố

=> \(5^{2n^2-6n+2}-12=13\Leftrightarrow5^{2n^2-6n+2}=25=5^2\Leftrightarrow2n^2-6n+2=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=3\end{cases}}\) thử lại thỏa mãn

Vậy n=0 hoặc n=3

ha mai chi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
20 tháng 9 2020 lúc 9:47

Ta có: \(n^2+6n=n\left(n+6\right)\)

Vì SNT chỉ có 2 ước dương duy nhất là 1 và chính nó nên ta xét các TH sau:

+ Nếu: \(n=1\Rightarrow n+6=7\)

=> \(n^2+6n=7\left(tm\right)\)

+ Nếu: \(n+6=1\Rightarrow n=-5\) (không thỏa mãn vì âm)

Còn nếu xét các TH  khác ta luôn có thể thấy \(n\left(n+6\right)\) là tích 2 STN cách nhau 6 đơn vị

=> không thể là SNT

Vậy n = 1

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nam Hạ Lam
Xem chi tiết
Thành Đạt
7 tháng 8 2016 lúc 15:17

Giải:

n2+6n là 1 số nguyên tố (đề bài cho)

Nhưng khi đã có 1 thừa số của 1 tích nhỏ( tổng) là 6(khác số nguyên tố)=> không có giá trị cần tìm

=> Không có giá trị n thỏa mãn

Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Tú Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Thịnh
18 tháng 10 2015 lúc 15:30

n2+6n = n(6+n) = p ( p là số nguyên tố ) suy ra n =1 hoặc n + 6 =1 

Xét TH n=1 => p=7 thỏa mãn 

Xét Th n+6=1, n=-5 thay vào 25-30=-5 loại vậy n=1 thì biểu thức là số nguyên tố

Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
18 tháng 9 2015 lúc 16:36

n2 + 6n = n.(n+6) 

n2 + 6n là số nguyên tố nên chỉ có 2 ước là 1 và chính nó => n = 1 hoặc n + 6 = 1

n + 6 = 1 mà n là số tự nhiên nên không có n thỏa mãn

Vậy n = 1 

Trịnh Mai Phương
18 tháng 9 2015 lúc 15:46

n=1

n2+6n khác 1,0  suy ra n.n+6n chia hết cho n

vậy n = 1

n khác 0 vì nếu n.n +6n= 0.0+6.0=0 ko là số nguyên tố

Quân Trần
Xem chi tiết