Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tuấn 1
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 21:11

Giả sử n chia 3 dư 1 thì n2 chia 3 cũng dư 1 khi đó n2-1 chia hết cho 3 nên không là số nguyên tố

Giả sử n chia 3 dư 2 => n2 chia 3 dư 1 khi đó n2-1 chia hết cho 3 nên không là số nguyên tố

=> đpcm

Nguồn:Nguyễn Anh Duy (h.vn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Hoa
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
17 tháng 1 2016 lúc 21:28

Vì n không chia hết cho 3 => n2 không chia hết cho 3

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: n2 - 1;n2; n2 + 1

Vì n2 không chia hết cho 3 => 1 trong 2 số n2 - 1 và n2 + 1 chia hết cho 3 => 1 trong 2 số đó có 1 số là hợp số

Vậy n2 - 1 và n2 + 1 không đồng thời là số nguyên tố

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Quân
3 tháng 1 2019 lúc 20:07

như cứt

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Quân
3 tháng 1 2019 lúc 20:14

yêu hay không yêu không yêu hay yêu nói một lời thôi

Bình luận (0)
Trần Hữu Tién
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lương Thế Quyền
4 tháng 11 2015 lúc 13:00

Vì p là SNT > 3 nên p có 2 dạng: 

+ Nếu p = 3n + 1 (n thuộc N) thì ta có:

8p + 1 = 8(3n + 1) + 1 = 24n + 8 + 1 = 24n + 9 là hợp số (loại)

+ Nếu p = 3n + 2 (n thuộc N) thì ta có:

8p + 1 = 8(3n + 2) + 1 = 24n + 16 + 1 = 24n + 17 là SNT (chọn)
Thay p = 3n + 2 vào 4p + 1, ta có:

4(3n + 2) + 1 = 12n + 8 + 1 = 12n + 9 là hợp số.

Vậy 4p + 1 là hợp số (ĐPCM)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nhâm Bảo Minh
11 tháng 11 2015 lúc 14:24

37-2 chia hết cho a; 58-2 chia hêt cho a

vậy a = ƯC ( 35; 56) = {1; 7} --> a =7

 

Bình luận (0)
Tuấn
11 tháng 11 2015 lúc 13:57

a -2 là ước chung của 37 và 58. bnaj tìm ra là đc nhé

Bình luận (0)