Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 1 2022 lúc 13:54

ta có \(3x+6=3\left(x+1\right)+3\) chia hết cho x +1 khi 3 chia hết cho x +1 

hay ta có \(x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)

\(x+2=x-15+17\) chia hết cho x- 15 khi 17 chia hết cho x -15

hay ta có  \(x-15\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2,14,16,32\right\}\)

ta có \(x-7=x-5-2\text{ chia hết cho x-5 khi 2 chia hết cho x-5}\)

hay ta có \(x-5\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,7\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị mai xuân
8 tháng 1 2022 lúc 15:14

NGIỄN MINH QUANG LÀ QUẢN LÝ OLM HẢ

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 17:57

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 18:06

2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)

\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)

Dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
dinhnguyentramanh
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Như Ý
Xem chi tiết
ST
13 tháng 1 2017 lúc 19:59

a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 7 => x = 5

x + 2 = -7 => x = -9

Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}

b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Vì 2x là ước của -10 nên ta có:

2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)

2x = 2 => x = 1

2x = -2 => x = -1

2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x = 10 => x = 5

2x = -10 => x = -5

Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}

c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:

2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1

2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2

2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)

2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)

2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)

Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}

Nguyễn Võ Như Ý
13 tháng 1 2017 lúc 20:12

cảm ơn bạn nhìu

thục khuê nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 2 2020 lúc 14:50

Ta có: \(3x-7=3\left(x+2\right)-13\)

Để 3x-7 chia hết chi x+2 thì 3(x+2)-13 chia hết cho x+2

=> 13 chia hết cho x+2 vì 3(x+2) chia hết cho x+2

=> x+2\(\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

Ta có bảng

x+2-13-113
x-15-3-11
Khách vãng lai đã xóa
thục khuê nguyễn
26 tháng 2 2020 lúc 14:59

còn câu b

Khách vãng lai đã xóa
lê hồng đức
Xem chi tiết
Đoàn Đắc Kiên
3 tháng 2 2021 lúc 10:49
Đây là câu trả lời

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
PHAM DUY PHONG
7 tháng 9 2021 lúc 12:50

app hay 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Huy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 1 2022 lúc 15:10

\(x^2+7=x^2-1+8=\left(x-1\right)\left(x+1\right)+8⋮\left(x+1\right)\Leftrightarrow8⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{-8,-4,-2,-1,1,2,4,8\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-9,-5,-3,-2,0,1,3,7\right\}\).d\(x^2+8=x^2-4+4=\left(x-2\right)\left(x+2\right)+4⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow4⋮\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(8\right)=\left\{-4,-2,-1,1,2,4\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-6,-4,-3,-1,0,2\right\}\)

Suy ra \(x\in\left\{-3,0\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lam Giang
Xem chi tiết
Triệu Khánh Huyền
7 tháng 12 2021 lúc 23:32
Ta có x*2 + 7 = x*2-1+8=(x-1)(x+1)+8 Mà x+1 là ước của x*2+7 hay x*2+7 chia hết cho x+1 => (x-1)(x+1)+8 chia hết cho x+1 => 8 chia hết cho x+1 => x+1 thuộc ước của 8. Em lập bảng rồi tự làm tiếp nhé!
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nga
Xem chi tiết
Thảo Vy
25 tháng 2 2020 lúc 9:11

a,x-3 là ước của 13

 \(x-3\) \(\varepsilon\)\(Ư\left(13\right)\)

\(Suyra:x-3\)thuộc \((1;-1;13;-13)\)

X thuộc 2;4;16;-10

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 2 2020 lúc 9:12

a) Theo bài ra ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{-1;-13;1;13\right\}\)

Ta có bảng giá trị

x-3-13-1113
x-102416

Vậy x={-10;2;4;16}

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
25 tháng 2 2020 lúc 9:18

\(a,13⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Ta lập bảng 

x-31-113-13
x4216-10
Khách vãng lai đã xóa