Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
13 tháng 12 2015 lúc 18:20

vì p là SNT lớn hơn 3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 và p lẻ  (K thuộc N*)
Mà p+2 cũng là SNT nên p có dạng 3k+2
p+1=3k+2+1=3(k+1) chia hết cho 3
Mà p lẻ => p +1 chia hết cho 2
=> p chia hết cho 6

Bình luận (0)
gấu trúc VN
Xem chi tiết
Le Vu Hoang Mai
24 tháng 10 2018 lúc 20:19

Giả sử p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3. Khi đó p không chia hết cho 3. Áp dụng định lí phép chia có dư ta có p = 3q + 1 hoặc p = 3q + 2 với q nguyên dương. Vì p + 2 cũng là số nguyên tố nên không thể xảy ra p = 3q + 1 (vì nếu trái lại thì p + 2 = 3q + 1 + 2 = 3q + 3 là hợp số). Vậy p = 3q + 2, suy ra 3q = p - 2, suy ra q là ước của p - 2, vì p > 3 nên p lẻ, suy ra p -2 lẻ và do đó q lẻ. Khi đó ta có p + p + 2 = 2(p + 1) = 2(3q + 2 + 1) = 6(q + 1) chia hết cho 12 (vì q lẻ).

Bình luận (0)
Le Vu Hoang Mai
24 tháng 10 2018 lúc 20:19

ta sẽ chứng minh bằng phản chứng 
- giả sử p + p + 2 không chia hết cho 12 <> p + 1 không chia hết cho 6 
<> p = 6n hoạc p = 6n + 1 .... hoạc p = 6n + 4 
- với p = 6n ( n >= 1) => p là hợp số mâu thuẫn 
- với p = 6n + 1 ( n >= 1) => p + 2 = 6n + 3 = 3(2n + 1) là hợp số => mâu thuẫn 
- .... 
- với p = 6n + 4 ( n>= 0) => p cũng là hợp số 
Vậy p + 1 phải chia hết cho 6 hay p + p + 2 phải chia hết cho 12

Bình luận (0)
Phạm  Nguyễn Trúc Ly
Xem chi tiết
Ngô Khánh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
24 tháng 12 2020 lúc 13:50

Gọi d là USC của n+7 và 3n+22 nên

\(n+7⋮d\Rightarrow3\left(n+7\right)=3n+21⋮d\)

\(3n+22⋮d\)

\(\Rightarrow3n+22-\left(3n+21\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

n+7 và 3n+22 có 1 ước chung duy nhất là 1 nên chúng nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phạm Quỳnh Lam
Xem chi tiết
Những nàng công chúa Win...
6 tháng 8 2017 lúc 17:15

Ta gọi 

A = 18 x k + 12 

A có chia hết cho 3  vì 18 và 12 chia hết cho 3 

A ko chia hết cho 9 vì 18 chia hết cho 9 nhưng 12 không chia hết cho 9 . 

Bình luận (0)
Trần Phạm Quỳnh Lam
6 tháng 8 2017 lúc 17:22

những nàng công chúa winx kb với mk nhá

Bình luận (0)
Black_Dragon
6 tháng 8 2017 lúc 17:26

Ta có : a không chia hết cho 9 vì 18 chia hết cho 9 nhưng 12 không chia hết cho 9.

a chia hết cho 3 vì 18 chia hết cho 3 và 12 cũng chia hết cho 3.

Bình luận (0)
Nguyễn Đa Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
2 tháng 12 2017 lúc 14:35

a là số nguyên tố

Với a=3 ta có: a+2=3+2=5, a+10=3+10=13, a+14=3+14=17 là các số nguyên tố (TM).

Với a\(\ne\)3, a có dạng 3k+1 và 3k+2 (k lớn hơn 1)

Th1: a=3k+1\(\Rightarrow\)a+2=3k+1+2=3k+3\(⋮\)3 (loại)

Th 2:a=3k+2\(\Rightarrow\)a+10=3k+2+10=3k+12\(⋮\)3 (loại)

Vậy .......................

Bình luận (0)
Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
NXH
Xem chi tiết
sofia
Xem chi tiết
TuanMinhAms
27 tháng 7 2018 lúc 10:09

Với TH P=5 thì P+12 = 17 cũng là số nguyên tố

Mà P^2 là 25 không là số nguyên tố => Vô lí

Bình luận (0)
sofia
27 tháng 7 2018 lúc 15:24

TuanMInhAms ơi làm đầy đủ luôn nhé

Bình luận (0)
TuanMinhAms
27 tháng 7 2018 lúc 19:44

Hình như đề bài có vấn đề mà bạn mình nêu trường hợp ở trên rồi kìa

Bình luận (0)