Những câu hỏi liên quan
THN
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
Xem chi tiết
pham thuy duong
Xem chi tiết
I don
20 tháng 5 2018 lúc 10:17

a) Xét tam giác ABC cân tại A

có: AD là đường cao ứng với cạnh BC (gt)

=> AD là đường trung tuyến của  BC ( tính chất của tam giác cân)

=> BD = CD

mà \(D\in BC\)

=> BD + CD = BC

=> BD + BD = BC

2 BD = BC

thay số: 2.BD = 12

                 BD = 12 :2

                 BD = 6 cm

Xét tam giác ABD vuông tại D

có: \(BD^2+AD^2=AB^2\left(py-ta-go\right)\)

thay số: \(6^2+AD^2=10^2\)

                        \(AD^2=10^2-6^2\)

                       \(AD^2=64\)

                      \(\Rightarrow AD=8cm\)

b) ta có: G là trọng tâm của tam giác ABC

=> BG là đường trung tuyến của AC ( định lí)

mà AD là đường trung tuyến của BC ( phần a)

=> AD cắt BG tại G ( định lí)

=> A,G,D thẳng hàng

c) Xét tam giác ABC cân tại A

có: AD là đường cao ứng với cạnh BC (gt)

=> AD là đường phân giác của góc BAC ( tính chất trong tam giác cân)

=> góc BAG = góc CAG( tính chất phân giác)

Xét tam giác ABG và tam giác ACG

có: AB = AC ( gt)

\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\left(cmt\right)\)

AG là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABG=\Delta ACG\left(c-g-c\right)\)

sorry bn nha! nhưng mk ko bít kẻ hình trên này, bn kẻ giúp mk nhé!

Bình luận (0)
nguyenthimyduyen
20 tháng 5 2018 lúc 10:28

a) theo đề bài ta có:  tam giác ABC cân tại A nên cạnh AB=ACmà AB=10 cm => AC= 10 (cm)

Vì tam giác ABC cân nên đường cao AD sẽ tạo ra 1 đường chính giữa AB chia thành 2 phần bằng nhau ( gọi là đường trung trực)

=> BD=DC=\(\frac{12}{2}\) = 6 cm

Theo định lí Pytago ta có:

102 - 62 = 100 - 36 =64 cm => \(\sqrt{64}\) = 8 cm Vậy cạnh AC = 10 cm; AD= 8 cm

b)AD là đường trung tuyến . G là trọng tâm  => G thuộc AD => A,H,G thẳng hàng

c) Xét tam giác ABG và tam giác ACG:

Có : AB=AC (theo câu a)

      AG chung

   GB = GC ( vì G là trọng tâm nên cách đều 3 cạnh của tam giác)

Vậy tam giác ABG= tam giác ACG ( cạnh-cạnh-cạnh)

Bình luận (0)
vo le thanh ngan
Xem chi tiết
Hao Khi Viet Nam
Xem chi tiết
nguyen hai yen
Xem chi tiết
Quang Hùng and Rum
Xem chi tiết
Tử thần Cô Văn Nan
19 tháng 4 2016 lúc 18:43

a) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC

Vì AH là đường cao của tam giác ABC nên góc AHB= góc AHC=90 độ

Tam giác AHC= tam giác AHB(ch-cgv) nên CH=BH

Mà BH+CH=BC nên 2BH=6(cm) nên BH=3cm

Tam giác AHB vuông tại H nên áp dụng định lí pytago ta cóAB^2=AH^2+BH^2

Mà AB=5cm, BH=3cm nên  AH^2=16 mà AH>0 nên AH=4cm

b) Vì BH=CH(cm câu a) nên H là trung điểm của BC nên AH là đường trung tuyến của tam giác ABC

Mà G là trọng tâm của tam giác ABC nên G thuộc đoạn thẳng AH

Nên A, G, H thẳng hàng(đpcm)

Đây là ý kiến của mình, mong bạn ủng hộ

Bình luận (0)
phạm nguyễn tú anh
Xem chi tiết
Lương Thị Thanh Hương
Xem chi tiết