Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hatsune Miku
Xem chi tiết
em oi may la con di
2 tháng 4 2017 lúc 16:43

P-1 và P+1 cách nhau 2 đơn vị

thế thôi

chu thị bin
Xem chi tiết
kaitovskudo
14 tháng 2 2016 lúc 21:35
Vì A là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên A chia hết cho 2 và A không chia hết cho 4 (*) Giả sử A+1 là số chính phương . Đặt A+1 = m2            (m∈N) 

Vì A chẵn nên A+1 lẻ => m2 lẻ => m lẻ. 

Đặt m = 2k+1          (k∈N).

Ta có m2 = =(2k+1)2=4k2 + 4k + 1

=> A+1 = 4k2 + 4k + 1

=> A = 4k2 + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4. Mâu thuẫn với (*) 

Vậy A+1 không là số chính phương 

Ta có: A = 2.3.5… là số chia hết cho 3              (n>1)

=> A-1 có dạng 3x+2.        (x\(\in\)N)

Vì không có số chính phương nào có dạng 3x+2 nên A-1 không là số chính phương . 

Vậy nếu A là tích n số nguyên tố đầu tiên (n>1) thì A-1 và A+1 không là số chính phương (đpcm)

Trung Kiên
14 tháng 2 2016 lúc 21:26

Nên viết rõ ràng hơn đi, như cái chỗ Pn là J?

Nguyễn Bảo Hân
14 tháng 2 2016 lúc 21:27

Nên viết rõ ràng ra

Trần Văn Thuyết
Xem chi tiết
Real Madrid
6 tháng 1 2016 lúc 14:52

Ta chứng minh p+1 là số chính phương: 
Giả sử phản chứng p+1 là số chính phương . Đặt p+1 = m² (m∈N) 
Vì p chẵn nên p+1 lẻ => m² lẻ => m lẻ. 
Đặt m = 2k+1 (k∈N). Ta có m² = 4k² + 4k + 1 => p+1 = 4k² + 4k + 1 => p = 4k² + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4. Mâu thuẫn với (*) 
Vậy giả sử phản chứng là sai, tức là p+1 là số chính phương 

Ta chứng minh p-1 là số chính phương: 
Ta có: p = 2.3.5… là số chia hết cho 3 => p-1 có dạng 3k+2. 
Vì không có số chính phương nào có dạng 3k+2 nên p-1 không là số chính phương . 

Vậy nếu p là tích n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1 không là số chính phương (đpcm)

Trần Văn Thuyết
6 tháng 1 2016 lúc 14:50

trả lời xong mình tick cho

doraemon
6 tháng 1 2016 lúc 14:53

http://olm.vn/hoi-dap/question/78421.html

roi do tick di

Chú Mèo Dễ Thương
Xem chi tiết
Đinh Thị Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
30 tháng 12 2015 lúc 20:49

bạn tick rồi mình làm cho

Cao Phan Tuấn Anh
30 tháng 12 2015 lúc 20:52

ai tick đến 190 thì mik tick cho cả đời

Nguyễn Hòa Phan
Xem chi tiết
Kitty
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
18 tháng 1 2019 lúc 21:09

Nhận xét:Một số chính phương khi chia cho 3 và 4 có số dư là 0 hoặc 1(không chứng minh được thì ib vs mik)

Từ giả thiết,suy ra p chia hết cho 2 và 3 nhưng không chia hết cho 4

Như vậy vì p chia hết cho 3 suy ra p-1 chia 3 dư 2.suy ra p-1 không là số chính phương.(1)

Mặt khác  p chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4 suy ra p chia 4 dư 2 suy ra p+1 chia 4 dư 3 không là số chính phương.(2)

Từ (1) và (2) suy ra điều cần chứng minh.

lê khánh hòa
Xem chi tiết
Cố gắng hơn nữa
30 tháng 8 2016 lúc 8:03

còn bài cuối chỉ cần bạn đặt \(n^{1994}+n^{1993}=\left(n+1\right)n^{1993}\)

mà số nguyên tố nếu mình nhớ không nhầm thì thường được biểu diễn dưới dạng là 4k+1 thì phải hay còn dạng nữa mình không nhớ lắm hay là 3k+1 gì đó nữa 

Cố gắng hơn nữa
30 tháng 8 2016 lúc 7:45

lâu nay lười giải quá nhưng thôi mình giải cho bạn.

câu 1: ta gọi 2 số đó là a và b. Ta có:

\(a=x^2+y^2\)

\(b=n^2+m^2\)

=> \(ab=\left(x^2+y^2\right)\left(n^2+m^2\right)\)

bạn nhân nó ra sau đó cộng thêm 2nmxy và trừ 2nmxy rồi áp dụng hằng đẳng thức 1 và 2

Cố gắng hơn nữa
30 tháng 8 2016 lúc 7:57

câu 2: gọi 3 số đó là gì thì tùy cậu nhưng ở đây gọi là n, n+1, n+2 cho thuận dấu với trường hợp k=3

\(n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2=3n^2+6n+5\)

rồi ta thấy ra vế phải không thể nào rút ra được bình phương của một tổng tức áp dụng theo hằng đẳng thức 1 nên tổng bình phương của k=3 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương 

với trường hợp k=4 và 5 làm tương tự

Lê Đông Thành
Xem chi tiết