Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2018 lúc 7:49
Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2017 lúc 9:11

Từ đề bài ta có A= 3n+1 (32 + 1) + 2n+1 (2 +1) = 3n .3.2.5 + 2n .2.3

=> ĐPCM;

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2019 lúc 5:41

A = 3 n + 3 + 3 n + 1 + 2 n + 2 + 2 n + 1 = 3 n . 27 + 3 + 2 n + 1 . 4 + 2 = 3 n .30 + 2 n .6 = 6. 3 n .5 + 2 n ⋮ 6

Bình luận (0)
trung iu toán
Xem chi tiết
Lâm Văn Trúc Lâm
Xem chi tiết
Đào Minh Phi
6 tháng 2 2022 lúc 17:21

Chứng minh với mọi số nguyên dương n thì

3^n + 2 – 2^n + 2 + 3^n – 2^n chia hết cho 10

                                      Giải

3^n + 2 – 2^n + 2 + 3^n – 2^n

= 3^n+2 + 3^n – 2^n + 2 -  2^n

= 3^n+2 + 3^n – ( 2^n + 2 + 2^n )

= 3^n . 3^2 + 3^n – ( 2^n . 2^2 + 2^n )

= 3^n . ( 3^2 + 1 ) – 2^n . ( 2^2 + 1 )

= 3^n . 10 – 2^n . 5

= 3^n.10 – 2^n -1.10

= 10.( 3^n – 2^n-1)

Vậy 3^n+2 – 2^n +2 + 3^n – 2^n chia hết cho 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Bình luận (0)
Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mèo con
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
30 tháng 6 2015 lúc 13:43

a) n+3=(n-2)+5 

vì n-2 đã chia hết cho n-2 rồi => muốn biểu thức chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(5) => n-2 thuộc (+-1; +-5) <=> n thuộc (3;1;8;-3)

b) đề là n-3 đúng k?

mình làm luôn nha: \(2n+9=2n-6+15=2\left(n-3\right)+15\) vì....=> n-3 thuộc Ư(15) <=> ... ( như trên nha)

c) gọi \(M=\frac{3n-1}{3-2n}\Rightarrow2M=\frac{6n-2}{3-2n}=\frac{-\left(9-6n\right)+7}{3-2n}=\frac{-3\left(3-2n\right)+7}{3-2n}\) vì -3(3-2n) đã chia hết.... rồi => ... 3-2n phải thuộc Ư(7) <=>.... như trên

Bình luận (0)
Hoàng Thị Minh Quyên
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
20 tháng 7 2015 lúc 9:33

1, 3n +2 chia hết cho n - 1 

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1 

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc ước của 5 là  1;-1;5;-5 

=> n thuộc 2 ;0;6;-4;

Bình luận (0)
nguyễn đức vượng 2
15 tháng 7 2017 lúc 20:41

\(\text{1,3n + 2 chia hết cho n - 1 }\)

= > 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

= > 5 chia hết cho n - 1 

= > n - 1 thuộc ước của 5 là : 1;-1;5;-5

= > n thuộc 2;0;6;-4;

Bình luận (0)
kigiya aoi
Xem chi tiết
nguyễn thiên anh
24 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(\frac{3n+1}{2n-1}\)=1

=> 3n + 1 = 2n -1

=> n = -2

Bình luận (0)
Minh Nguyen
24 tháng 2 2019 lúc 20:49

Ta có

3n+1 chia hết cho 2n-1

6n + 2 chia hết cho 2n-1

6n -3 + 5 chia hết cho 2n - 1

3(2n-1) + 5 chia hết cho 2n-1

5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(5)

=> 2n-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=> n thuộc {1;0;3;-2}

Hok tốt !

Bình luận (0)
Bùi Trọng Nam
24 tháng 2 2019 lúc 20:53

3n+1 chia hết 2n-1

=>2(3n+1) chia hết 2n-1

=>6n+2 chia hết 2n-1

=>3(2n-1)+5 chia hết 2n-1

=>5 chia hết 2n-1(vì 3(2n-1) chia hết 2n-1)

=> 2n-1 thuộc Ư(5)=[1,-1,5,-5]

=>2n thuộc [2,0,6,-4]

=>n thuộc [1,0,3,-2]

Bình luận (0)
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết