Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Đoàn Thế Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 8 2021 lúc 15:57

a, bạn sửa lại đề nhé 

b, \(C=\frac{2n+1}{4n+6}=\frac{4n+4}{4n+6}=\frac{4n+6-2}{4n+6}=1-\frac{2}{4n+6}=1-\frac{1}{2n+3}\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2n + 31-1
2n-2-4
n-1-2 

\(D=\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2\left(n+\frac{1}{2}\right)}{n-3}=\frac{2\left(n-3+\frac{7}{2}\right)}{n-3}\)

\(=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n - 31-17-7
n4210-4
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thu Thảo
Xem chi tiết
Vũ Thu Thảo
19 tháng 8 2020 lúc 13:58

Ko ai giúp mình à

Mình cần gấp

Mong các anh chị giúp minh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Hà
19 tháng 8 2020 lúc 14:04

đdddddddddddddddddddddddddddddddd

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 8 2020 lúc 14:18

\(B=\frac{4n+7}{2n+4}\)

a) Để B là phân số => \(2n+4\ne0\Rightarrow n\ne-2\)

b) Với n = 3 ( tmđk )

Khi đó B = \(\frac{4\cdot3+7}{2\cdot3+4}=\frac{19}{10}\)

Vậy B = 19/10 khi n = 3

Với n = -2 ( không tmđk )

=> B không xác định khi n = -2

c) Gọi d là ƯCLN( 4n + 7 ; 2n + 4 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2\left(2n+4\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4n+8-4n-7⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN( 4n + 7 ; 2n + 4 ) = 1

=> B là phân số tối giản ( đpcm )

d) \(B=\frac{4n+7}{2n+4}=\frac{2\left(2n+4\right)-1}{2n+4}=2-\frac{1}{2n+4}\)

Để B nguyên => \(\frac{1}{2n+4}\)nguyên

=> \(1⋮2n+4\)

=> \(2n+4\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2n+41-1
n-3/2-5/2

Vậy n = { -3/2 ; -5/2 }

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn lưu trung kiên 12...
Xem chi tiết
winx
6 tháng 5 2015 lúc 20:23

để \(A=\frac{3}{n-1}\)nguyên khi và chỉ khi 3 là bội của n - 1 hay n - 1 là ước của 3

=> Ư(3) = {+-1;+-3}

=> n - 1 = 1                                  =>                    n = 1 + 1 = 2

     n - 1 = -1                                 =>                    n = 1 + -1 = 0

     n - 1 = 3                                   =>                    n =  3 + 1 = 4

    n - 1  = -3                                =>                     n = -3 + 1 = -2

=>                      n $$ { -1 ; 0 ; 2 ; 3 }

ßσss™|๖ۣۜHắc-chan|
24 tháng 1 2019 lúc 18:50

I AM GOD

phạm thu hà
Xem chi tiết
Trâm Max
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Dương
24 tháng 7 2021 lúc 21:12

A=2n−1 là số nguyên khi 2⋮n−1

⇒n−1∈Ư(2)

⇒n−1∈{−2;−1;1;2}

Khách vãng lai đã xóa
Tống Lê Kim Liên
Xem chi tiết
Thiên An
3 tháng 7 2017 lúc 11:23

- Nếu n chẵn thì  \(\left(n^2+1\right)3n\)  chẵn, mà  \(6\left(n^2+1\right)\)  chẵn nên A chẵn

- Nếu n lẻ thì  \(\left(n^2+1\right)3n\)  chẵn, mà  \(6\left(n^2+1\right)\)  chẵn nên A chẵn

Do đó  \(\forall n\in N\)    thì A chẵn, mà A là số nguyên tố  => A = 2

Hay \(\left(n^2+1\right)3n-6\left(n^2+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow3n^3+3n-6n^2-6-2=0\)

\(\Leftrightarrow3n^3-6n^2+3n-8=0\)

Mà  \(n\in N\)  nên ko tìm đc giá trị của n để A là số nguyên tố.

Rau
2 tháng 7 2017 lúc 23:19

Đề bài hay nhỉ :3
A là SNT
-> A= 3((n^2+1)n-3(n^2+1)) -> A=3 
-> n^3+n-2n^2-2=1
-> Không n thỏa mãn 
-> Kết luận có A nguyên tố nhưng n không nguyên nên tha cho em bài này :vv

ĐỖ Xuân tùng
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
26 tháng 5 2015 lúc 12:19

A=\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2+\frac{-5}{2n+3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{-5}{2n+3}\) phải nguyên

=> \(2n+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
16 tháng 6 2019 lúc 8:51

Để \(P\in Z\)thì \(\left(n+3\right)\inƯ\left(-5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Lập Bảng

n + 3-5-115
n-8-4-22
P1(loại)5(nhận)-5(loại)-1(loại)

Vậy Để P là số nguyên thì n = -4