B=1/7+2/7^2+3/7^3+...+100/7^100. Chứng minh B ko phải là số nguyên
chứng ming rằng cới mọi số nguyên a thì:
a, a^3 - a chia hết cho 3
b, a^7 - a chia hết cho 7
bài 2:chứng minh rằng: A=1^3+2^3+3^3+...+100^3chia hết cho B= 1+2+...+100
B1 a, a^3 - a = a.(a^2-1) = (a-1).a.(a+1) chia hết cho 3
b, a^7-a = a.(a^6-1) = a.(a^3-1).(a^3+1)
Ta thấy số lập phương khi chia 7 dư 0 hoặc 1 hoặc 6
+Nếu a^3 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7
+Nếu a^3 chia 7 dư 1 thì a^3-1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7
+Nếu a^3 chia 7 dư 6 => a^3+1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7
Vậy a^7-a chia hết cho 7
b, a^7-a=a(a^6-1)
=a(a^3+1)(a^3-1)
=a(a+1)(a^2-a+1)(a-1)(a^2+a+1)
=a(a-1)(a+1)(a^2-a+1)(a^2+a+1)
=a(a-1) (a+1) (a^2-a+1-7) (a^2+a+1)
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1)
=a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7)
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1)
+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6)
có: 7a(a-1) (a+1) (a^2+a-1)+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) chia hết cho 7 (cùng có nhân tử 7)
ta cần chứng minh: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) chia hết cho 7
thật vậy: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7)
=a(a-1) (a+1) [(a+2)(a-3)] [(a-2)(a+3)]
=(a-3) (a-2) (a-1) a (a+1) (a+2) (a+3) là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7.
trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7,1 số dư 1,1 số dư 2,....và 1 số dư 6 khi chia cho 7
a^7-a=a(a^6-1)
=a(a^3+1)(a^3-1)
=a(a+1)(a^2-a+1)(a-1)(a^2+a+1)
=a(a-1)(a+1)(a^2-a+1)(a^2+a+1)
=a(a-1) (a+1) (a^2-a+1-7) (a^2+a+1)
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1)
=a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7)
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1)
+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6)
có: 7a(a-1) (a+1) (a^2+a-1)+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) chia hết cho 7 (cùng có nhân tử 7)
ta cần chứng minh: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) chia hết cho 7
thật vậy: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7)
=a(a-1) (a+1) [(a+2)(a-3)] [(a-2)(a+3)]
=(a-3) (a-2) (a-1) a (a+1) (a+2) (a+3) là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7.
trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7,1 số dư 1,1 số dư 2,....và 1 số dư 6 khi chia cho 7
b, với m lẻ từ hằng đẳng thức đáng nhớ ta có
a^m+b^m=(a+b) {a^(m-1)-[a^(m-2)]b+...-a.[b^(m-2)]+b^(m... chia hết cho a+b
Baif 1 CHứng minh rằng A= \(7^{7^{7^7}}-7^{7^7}\)chia hết cho 100.
Bài 2
a, Số A=\(2^{2^{2n+1}}+3\)là số nguyên hay hợp số
b,A= \(3^{2^{4n+1}}+2\){n thuộc N sao} đều không phải số nguyên tố
Bài 3
CHứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta đều có \(6^{2n}+19^n-2^{n+1}⋮17\)
Bài 4 Chứng minh rằng:
a,A=\(220^{119^{69}}+119^{69^{220}}+69^{220^{119}}⋮102\)
b,B=\(1890^{1930}+1945^{1975}+1⋮7\)
Bài 5 Cho a,b là các số nguyên. Chứng minh rằng:
2a+11b chia hết cho 19\(\Leftrightarrow\)5a+18b chia hết cho 19
Bạn nào làm được câu nào thì cứ làm chứ không nhất thiết phải làm hết nha
MOng mọi người giúp đỡ mình nhanh nha
MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO:
a) Chứng minh: B = 31+32+33+34+...+32010 chia hết cho 4 và 13
b) Chứng minh: C = 51+52+53+54+...+52010 chia hết cho 6 và 31
c) A = 11+112+113. A có phải là số chính phương ko? Vì sao?
d) B = 3+32+33+...+320+321. B có phải là số chính phương ko? Vì sao?
e) C = 7+72+73+...+7100+7101. A có phải là số chính phương ko? Vì sao?
Tìm chữ số tận cùng của các số:
a) 21000
b) 4161
c) (198)1945
d) (32)2010
Cho C = 1/11 + 1/12 = 1/13 +...+ 1/19
Chứng minh rằng C ko phải là số nguyên
b) Cho D = 2( 1/3 + 1/15 + 1/35 +...+1/n(n+2)) với n thuộc N*
Chứng minh rằng D ko phải lf số nguyên
c) Cho E = 1/3 + 1/4 + 1/5 + 2/7 + 2/9 + 2/11
Chứng minh rằng E ko phải là số nguyên
Bài khó quá, giúp mình nha!
chứng minh rằng B= 1/5+1/7+1/9+...+1/101 không phải là số tự nhiên
chứng minh rằng A= 1+1/2+1/3+...+1/100 không phải là số tự nhiên
chứng minh rằng C= 1/2+1/3+1/4+...+1/50 không phải là số tự nhiên
Để quy đồng mẫu các phân số trong tổng A = 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/100, ta chọn mẫu chung là tích của 2^6 với các thừa số lẻ nhỏ hơn 100. Gọi k1,k2,... k100 là các thừa số phụ tương ứng, tổng A có dạng: B=(k1+k2+k3+...+k100)/(2^6.3.5.7....99).
Trong 100 phân số của tổng A chỉ có duy nhất phân số 1/64 có mẫu chứa 2^6 nên trong các thừa số phụ k1,k2,...k100 chỉ có k64 (thừa số phụ của 1/64) là số lẻ (bằng 3.5.7....99), còn các thừa số phụ khác đều chẵn (vì chứa ít nhất một thừa số 2). Phân số B có mẫu chia hết cho 2 còn tử không chia hết cho 2, do đó B (tức là A) không thể là số tự nhiên.
Ngoài ra với trường hợp tổng quát, hạng tử cuối là 1/n (n là số tự nhiên), ta chọn mẫu chung là 2^k với các thừa số lẻ không vượt quá n, trong đó k là số lớn nhất mà 2^k <= n. Chỉ có thừa số phụ của 1/2^k là số lẻ còn các thừa số phụ khác đều chẵn.
Còn cách giải khác nữa cùng trong sách Nâng cao và phát triển Toán 6 tập hai bạn có thể tham khảo thêm nhé. Chúc bạn học giỏi!
Xét 1/2 + 1/3 + 1/4
1/2 + 1/4 = (2+4)/(2.4) = 2.3/[(3-1)(3+1)] = 2.3/(3^2 - 1) > 2.3/3^2 = 2/3 = 2.(1/3)
---> 1/2+1/3+1/4 > 3.(1/3) = 1 (1)
Lại xét 1/5 + 1/6 + ... + 1/9 + ... + 1/13
1/8+1/10 = (8+10)/(8.10) = 2.9/(9^2 - 1) > 2.9/9^2 = 2/9 = 2.(1/9)
Tương tự cm được 1/7+1/11 > 2.(1/9) ; 1/6+1/12 > 2.1/9; ...; 1/5+1/13 > 2.1/9
---> 1/5+1/6+ ... + 1/13 > 9.(1/9) = 1 (2)
Tiếp tục xài chiêu đó, cm được 1/14+1/15+ ... + 1/38 > 25.(1/25) = 1 (3)
(1),(2),(3) ---> a > 3 (*)
Mặt khác
1/2 + 1/3 + 1/6 = 1 (4)
1/4 + 1/5 + 1/20 = 1/2 (5)
1/7 + 1/8 + 1/9 < 3.(1/7) = 3/7 (6)
1/10+1/11+ ...+1/14 < 5.(1/10) = 1/2 (7)
1/15+1/16+ ...+1/19 < 5.(1/15) = 1/3 (8)
1/21+1/22+ ...+1/26 < 6.(1/21) = 2/7 (9)
1/27+1/28+ ...+1/50 < 24.(1/27) = 8/9 (10)
Cộng (4),(5),(6),(7), (8),(9),(10) ---> a < 2 + 5/7 + 11/9 < 2 + 7/9 + 11/9 = 4 (**)
Từ (*) và (**) ---> 3 < c < 4 ---> a ko phải là số tự nhiên.
====================================
Cách khác (tổng quát hơn, trừu tượng hơn)
Quy đồng mẫu số :
Chọn mẫu số chung là M = BCNN(2;3;4;...;50) = k.2^5 = 32k (k là số tự nhiên lẻ)
Đặt T2 = M/2; T3 = M/3; ...; T50 = M/50
---> a = (T2+T3+ ... + T50) / M
Chú ý rằng T2,T3,...,T50 đều chẵn, chỉ riêng T32 = M/32 = k là lẻ, còn M chẵn
---> T2+T3+...T50 lẻ.Số lẻ ko thể là bội của số chẵn ---> c ko phải là số tự nhiên.
Tính A= 1/101.200 + 1/102.199 + 1/103.198 +......+ 1/200.101
B=(-7) +(-7)^2 + (-7)^3 +.........+ (-7)^2007 chứng minh B chia hết cho 43
chứng minh C= 75 . (4^2004 + 4^2003 + ........+ 4^2 + 4 + 1)+25 là số chia hết cho 100
Cho A= 7^1+7^2+7^3+....+7^100
Chứng minh 6A+7 là lũy thừa cơ số 7
A = 7 + 72 + 73 + ... + 7100
7A = 72 + 73 + 74 + ... + 7101
7A - A = ( 72 + 73 + 74 + ... + 7101 ) - ( 7 + 72 + 73 + ... + 7100 )
6A = 7101 - 7
6A + 7 = 7101 - 7 + 7 = 7101 là B ( 7 )
Bài 1 : Chứng minh rằng : 2 số liền sau là 2 số nguyên tố cùng nhau
a) hai số lẻ liên tiếp
b) 2n + 5 và 3n + 7 ( n thuộc N* )
Bài 2 : Cho ( a + 5b ) chia hết cho 7 (a , b thuộc N ) . Chúng minh ( 10 + 7 ) chia hết cho 7
Bài 3 : Cho a = 5 + 52 + 53 + ..........+ 5100
a) A là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao ?
b) A có phải là số chính phương không ?
NHANH LÊN TUI TIK 3 LẦN
1. Cho B = 1 + 7 + 72 + 73 + ....... + 720
a) Chứng minh 6B + 1 là 1 lũy thừa của 7
b) Chứng minh B chia hết cho 57 ( ko giải cũng được )
2.
a) Tính \(M=\frac{101+100+99+98+...+4+3+2+1}{101-100+99-98+...-4+3-2+1}\)
b) Tính tổng : 1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + 9 + 10 - 11 -12 + .... - 299 - 300 + 301 + 302
3. Cho n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm vẽ 1 đường thẳng
a) Tính n nếu có tất cả 105 đường thẳng.
b) Số đường thẳng có thể 2012 được không ? Vì sao ?