Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết

Gọi số chia là a

a = 15m + 6 = { m ∈ n }

a = 9m + 1 = { m ∈ n }

Vậy 15m ⋮ 3 ; 6 ⋮ 3

=> 15m + 6 ⋮ 3

Thì 9m ⋮ 3 ; 1 không chia hết cho 3

=> 9m + 1 không chia hết cho 3

Ta thấy 15m + 3 # 9m + 1

Vậy không tồn tại số cần tìm.

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
8 tháng 8 2021 lúc 11:19

Số chia 15 dư 6 luôn chia hết cho 3 

Số chia 9 dư 1 thì không chia hết cho 3 

Vậy không có số nào thỏa cả hai điều kiện trên 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Quân
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
8 tháng 8 2021 lúc 11:19

Số chia 15 dư 6 luôn chia hết cho 3 

Số chia 9 dư 1 thì không chia hết cho 3 

Vậy không có số nào thỏa cả hai điều kiện trên 

Khách vãng lai đã xóa
🕊 Cαʟɪѕα Rσαηα
8 tháng 8 2021 lúc 11:23

Gọi số tự nhiên đó là x  

Gọi a là thương số của: x chia 15 (dư 6), 
theo đề ta có: 
(15 . a)+6 = x 

Gọi b là thương số của: x chia 9 (dư 1), 
theo đề ta có: 
(9 . b)+1 = x 

Suy ra, 
15a+6 = 9b+1 
15a -9b = -5 
a < b 
a = 1, b = 2 <=> -3 khác -5 ( loại )
a = 2, b = 4 <=> -6 khác -5 (loại )
a = 3, b = 6 <=> -9 khác -5 ( loại )
a = 4, b = 7 <=> -3 khác -5 ( loại )
a = 5, b = 9 <=> -6 khác -5 ( loại )

=> không có số tự nhiên nào TMĐK trên.

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
8 tháng 8 2021 lúc 13:32

Gọi số cần tìm là a, a thuộc N

Ta có :\(a\div15\) dư 6 => \(a-6⋮5\)

\(\left(3;5\right)=1\)\(3.5=15\)

\(\Rightarrow\)a -6 chia hết cho 3 và chia hết cho 5

Vì a-6 chia hết cho mà 6 chia hết cho 3 => a chia hết cho 3

Vì a-6 chia hết cho 5 =a-1  chia hết cho 5

 Giả sử a chia 9 dư 1, ta có a-1 chia hết cho 9

Mà a-1 chia hết cho 5

\(\left(9;5\right)=1\)\(9.5=45\)

=> a-1 chia hết cho 45

=> a ko chia hết cho 3

=> a thuộc tập hợp rỗng

Vậy ko có 1 số nào vừa chia 15 dư 6 vừa chi 9 dư 1

Khách vãng lai đã xóa
Hồng Hạnh
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
31 tháng 10 2017 lúc 22:03

 Gọi số tự nhiên đó là x 
* là dấu nhân. 

Gọi a là thương số của: x chia 15 (dư 6), 
theo đề ta có: 
(15 * a)+6 = x 

Gọi b là thương số của: x chia 9 (dư 1), 
theo đề ta có: 
(9 * b)+1 = x 

Suy ra, 
15a+6 = 9b+1 
15a -9b = -5 
a < b 
a = 1, b = 2 <=> -3 ≄ -5 loại 
a = 2, b = 4 <=> -6 ≄ -5 loại 
a = 3, b = 6 <=> -9 ≄ -5 loại 
a = 4, b = 7 <=> -3 ≄ -5 loại 
a = 5, b = 9 <=> -6 ≄ -5 loại 

Suy ra, không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện trên.

Gọi thương của phép chia 15 là k ( k thuộc N )

       thương của phép chia 9 là m ( m thuộc N )

       tổng của hai số này là A

Ta có :

   15k + 6 = 3( 5k + 2 ) = A Đến đây ta suy ra a chia hết cho 3

    9m + 1 = 3(3m) +1 = A Vì 3(3m) chia hết cho 3 nên khi công thêm 1 thì 9m + 1 không chia hết cho 3 hay a không chia hết cho 3

Vậy suy ra không có số tự nhiên nào chia cho 15 dư 6 còn chia cho 9 thì dư 1

lequangthannhan
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
11 tháng 7 2017 lúc 8:00

  Gọi số tự nhiên đó là x 
* là dấu nhân. 

Gọi a là thương số của: x chia 15 (dư 6), 
theo đề ta có: 
(15 * a)+6 = x 

Gọi b là thương số của: x chia 9 (dư 1), 
theo đề ta có: 
(9 * b)+1 = x 

Suy ra, 
15a+6 = 9b+1 
15a -9b = -5 
a < b 
a = 1, b = 2 <=> -3
-5 loại 
a = 2, b = 4 <=> -6 -5 loại 
a = 3, b = 6 <=> -9 -5 loại 
a = 4, b = 7 <=> -3 -5 loại 
a = 5, b = 9 <=> -6 -5 loại 

Suy ra, không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện trên.

Lã Gia Hưng
11 tháng 7 2017 lúc 7:56

Chắc chắn ko có

Songoku Sky Fc11
11 tháng 7 2017 lúc 7:57

Không có chứng minh nào thoả mãn điều kiện của bạn

Taeyeon SNSD
Xem chi tiết
Hắc Tiểu Him
31 tháng 10 2015 lúc 22:12

Gọi số tự nhiên đó là x  

Gọi a là thương số của: x chia 15 (dư 6), 
theo đề ta có: 
(15 . a)+6 = x 

Gọi b là thương số của: x chia 9 (dư 1), 
theo đề ta có: 
(9 . b)+1 = x 

Suy ra, 
15a+6 = 9b+1 
15a -9b = -5 
a < b 
a = 1, b = 2 <=> -3 khác -5 loại 
a = 2, b = 4 <=> -6 khác -5 loại 
a = 3, b = 6 <=> -9 khác -5 loại 
a = 4, b = 7 <=> -3 khác -5 loại 
a = 5, b = 9 <=> -6 khác -5 loại 

=> không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện trên.

 

Nguyen Thi Thao Vy
20 tháng 10 2016 lúc 19:27

tại sao 15a+6=9a+1 

15a-9b=-5?????????????????????????

Nguyen Thi Thao Vy
21 tháng 10 2016 lúc 16:43

??????????????????????????????/

Vũ Ngọc Bích
Xem chi tiết
Dũng Senpai
13 tháng 8 2016 lúc 22:39

Số đó chia 15 dư 6:

15 chia hết cho 3.

6 chia hết cho 3.

=>Số đó chia hết cho 3.

Vậy số đó chia 9 sẽ dư 1 số chia hết cho 3.

(đpcm)

Học totos^^

Huỳnh Quang Minh
27 tháng 10 2018 lúc 12:34

Gọi số tự nhiên đó là n.

n chia 15 dư 6 => n = 15a + 6 (với a = số tự nhiên nào đó)

n chia 9 dư 1 => n = 9b + 1 (với b = số tự nhiên nào đó)

Vậy 15a + 6 = 9b + 1

9b - 15a = 6 - 1 = 5

Mà 15a chia hết cho 3

      9b chia hết cho 3

=> (9b - 15a) chia hết cho 3

=> 5 phải chia hết cho 3 (vô lí)

Vậy không tồn tại số tự nhiên nào thỏa mãn yêu cầu bài toán (điều phải chứng minh)

Do Thi Len
10 tháng 6 lúc 22:45

Giả sử có số a thuộc N thỏa mãn cả hai điều kiện trên thì a= 15b+6 chia hết cho 3, a=9c+1 không chia hết cho 3

Đó là điều mâu thuẫn.

Vậy không có số tự nhiên nào thỏa mãn.(đpcm)

Đặng Linh Chi
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
25 tháng 8 2015 lúc 12:56

Vì số đó chia cho 15 dư 6 nên số đó có dạng 15k+6=3.5.k+3.2=3.(5k+2) chia hết cho 3

Nếu số đó chia cho 9 dư 1 thì số đó ko chia hết cho 3  

 

Đẹp Trai Nhất Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
5 tháng 1 2017 lúc 20:42

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

Nguyễn Thị Hoàng Ánh
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

xl mk thấy tên bn ghê wa

Lê Đức Tuệ
4 tháng 9 2021 lúc 11:15
Thằng xl nghe tên mà ức chế vãi
Khách vãng lai đã xóa
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}