Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Kim Anh
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
1 tháng 2 2019 lúc 19:47

a) \(x-\frac{10}{3}=\frac{7}{15}\cdot\frac{3}{5}\)                          b) \(x+\frac{3}{22}=\frac{27}{121}\cdot\frac{11}{9}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{10}{3}=\frac{7}{25}\)                                \(\Leftrightarrow x+\frac{3}{22}=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{25}+\frac{10}{3}\)                                   \(\Rightarrow x=\frac{3}{11}-\frac{3}{22}\)

       \(x=\frac{271}{75}\)                                                  \(x=\frac{3}{22}\)

c) \(\frac{8}{23}.\frac{46}{24}-x=\frac{1}{3}\)                    d) \(1-x=\frac{49}{65}.\frac{5}{7}\)

        \(\Leftrightarrow\frac{2}{3}-x=\frac{1}{3}\)                      \(\Leftrightarrow1-x=\frac{7}{13}\)

                      \(\Rightarrow x=\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\)                       \(\Rightarrow x=1-\frac{7}{13}\)

                           \(x=\frac{1}{3}\)                                         \(x=\frac{6}{13}\)

                                 

Trần Xuân Phú
Xem chi tiết
Mai xuân
13 tháng 4 2017 lúc 8:21

\(-\frac{3}{11}\cdot\frac{-22}{66}\cdot\frac{121}{15}=\frac{-3}{11}\cdot\frac{1}{3}\cdot\frac{121}{15}=\frac{-3\cdot1+121}{11\cdot3\cdot15}=\frac{-11}{15}\)

_Diin Thỏ_
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
9 tháng 4 2019 lúc 18:38

1, Tính tổng:

\(C=\frac{5}{7}\cdot\frac{5}{11}+\frac{5}{7}\cdot\frac{2}{11}-\frac{5}{7}\cdot\frac{14}{11}\)

\(=\frac{5}{7}\cdot\left(\frac{5}{11}+\frac{2}{11}-\frac{14}{11}\right)=\frac{5}{7}\cdot\frac{-7}{11}=\frac{-5}{11}\)

2, Tìm x:

\(x+\frac{5}{5\cdot9}+\frac{4}{9\cdot13}+\frac{4}{13\cdot17}+...+\frac{4}{41\cdot45}=\frac{-37}{45}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}=\frac{-37}{45}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{5}-\frac{1}{45}=\frac{-37}{45}\Rightarrow x+\frac{9}{45}-\frac{1}{45}=\frac{-37}{45}\)

\(\Rightarrow x+\frac{8}{45}=\frac{-37}{45}\Rightarrow x=\frac{-37}{45}-\frac{8}{45}=\frac{-45}{45}=-1\)

- Các bài tìm x còn lại bạn cứ theo trình tự thực hiện phép tính mà làm nhé!

Biển Ác Ma
9 tháng 4 2019 lúc 19:14

\(C=\frac{5}{7}\cdot\frac{5}{11}+\frac{5}{7}\cdot\frac{2}{11}-\frac{5}{7}\cdot\frac{14}{11}\)

\(=\frac{5}{7}\cdot\left(\frac{5}{11}+\frac{2}{11}-\frac{14}{11}\right)\)

\(=\frac{5}{7}\cdot-\frac{7}{11}\)

\(=-\frac{5}{11}\)

Kiệt Nguyễn
9 tháng 4 2019 lúc 19:47

\(C=\frac{5}{7}.\frac{5}{11}+\frac{5}{7}.\frac{2}{11}-\frac{5}{7}.\frac{14}{11}\)

\(\Leftrightarrow C=\frac{5}{7}\left(\frac{5}{11}+\frac{2}{11}-\frac{14}{11}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\frac{5}{7}\times\frac{-7}{11}\)

\(\Leftrightarrow C=\frac{-35}{77}=\frac{-5}{11}\)

Bảo Bình Bừa Bộn
Xem chi tiết
Lê Thị Huyền Mai
15 tháng 4 2019 lúc 21:43

a) X = 15

b) X = 4

c ) X= 23

d) X= 11

( Chỉ là ý kiến riêng thôi nhé, nhận gạch đá )

Kuroba Kaito
15 tháng 4 2019 lúc 21:48

a) \(\frac{6+x}{33}=\frac{7}{11}\)

=> (6 + x). 11 = 33.7

=> 66 + 11x = 231

=> 11x = 231 - 66

=> 11x = 165

=> x = 165 : 11

=> x = 15

b) 15/26 + x/13 = 46/52

=> x/13 = 23/26 - 15/26

=> x/13 = 4/13

=> x = 4

c) 121/27 x 54/11 < x < 100/21 : 25/126

=> 22 < x < 24

=> x = 23 (vì x là số tự nhiên)

d) 1 < 11/x < 12

=> 11/x \(\in\){2; 3; 4 ; ...; 11}

=> x \(\in\) {11/2; 11/3; ...; 1}

Vì x là số tự nhiên => x = 1

Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
4 tháng 1 2017 lúc 21:39

tử số:-6/143

mẫu số:465/286

nhớ k nha

Nguyễn Vũ Hà An
12 tháng 4 2017 lúc 22:05

\(\frac{\frac{5}{22}+\frac{3}{13}-\frac{1}{2}}{\frac{4}{13}-\frac{2}{11}+\frac{3}{2}}=\frac{\frac{131}{286}-\frac{1}{2}}{\frac{18}{143}+\frac{3}{2}}=\frac{\frac{-6}{143}}{\frac{465}{286}}\)

Tỉ số của hai số nguyên là: \(\frac{-6}{143}:\frac{465}{286}=\frac{-6.286}{143.465}=\frac{-6.286:143}{143.465:143}=\frac{-12}{465}\)

Vậy kết quả của phép tính là \(\frac{-12}{465}\)

Hoàng Phú Huy
1 tháng 4 2018 lúc 7:46

4 − 11 2 + 2 3 22 5 + 13 3 − 2 1

= 143 18 + 2 3 286 131 − 2 1

= 286 465 143 −6

Tỉ số của hai số nguyên là: 

143 −6 : 286 465 = 143.465 −6.286

= 143.465:143 −6.286:143 = 465 −12

Vậy kết quả của phép tính là  465 

lutufine 159732486
Xem chi tiết
%Hz@
11 tháng 12 2019 lúc 20:11

\(\frac{x+11}{115}+\frac{x+22}{104}=\frac{x+33}{93}+\frac{x+44}{82}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1+\left(x+11\right)}{115}+\frac{1+\left(x+22\right)}{104}=\frac{1+\left(x+33\right)}{93}+\frac{1+\left(x+44\right)}{82}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+126}{115}+\frac{x+126}{104}=\frac{x+126}{93}+\frac{x+126}{82}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+126\right).\left(\frac{1}{115}+\frac{1}{104}+\frac{1}{93}+\frac{1}{82}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+126=6\Leftrightarrow x=-126\)\(\frac{1}{115}+\frac{1}{104}+\frac{1}{93}+\frac{1}{82}\ne0\)

vậy x=-126

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Thái Sơn Phạm
8 tháng 8 2017 lúc 21:16

\(\frac{121}{27}\times\frac{54}{11}< x< \frac{100}{21}\times\frac{126}{25}\)

\(22< x< 24\)

Phan Thùy Trang
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
12 tháng 3 2018 lúc 20:37

a/\(\frac{13}{11}.\frac{22}{26}-x^2=\frac{7}{16}\)

\(\Rightarrow1-x^2=\frac{7}{16}\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{9}{16}\)

\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}\frac{3}{4}\\-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
12 tháng 3 2018 lúc 20:38

\(a,\frac{13}{11}.\frac{22}{26}-x^2=\frac{7}{16}\)

\(1-x^2=\frac{7}{16}\)

\(x^2=1-\frac{7}{16}=\frac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(b,x^2+-\frac{9}{25}=\frac{2}{5}.\frac{8}{5}\)

\(x^2+-\frac{9}{25}=\frac{16}{25}\)

\(x^2=\frac{16}{25}--\frac{9}{25}=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

học tốt ~~~

Hoàng Ninh
12 tháng 3 2018 lúc 20:39

a/ \(\frac{13}{11}.\frac{22}{26}-x^2=\frac{7}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(1-x^2=\frac{7}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(x^2=1-\frac{7}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(x^2=\frac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(x^2=\left(\frac{3}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{3}{4}\)

b, \(x^2+\frac{-9}{25}=\frac{2}{5}.\frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{-9}{25}=\frac{16}{25}\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{16}{25}-\frac{-9}{25}\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{25}{25}\)

\(\Rightarrow x^2=\left(\frac{5}{5}\right)^2=\left(\frac{-5}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{5}=\frac{-5}{5}\)

\(\Rightarrow x=1=-1\)

\(\Rightarrow x=\pm1\)

nguyễn minh chuyên
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 7 2017 lúc 20:41

a ) Ta có : \(\frac{x+11}{10}+\frac{x+21}{20}+\frac{x+31}{30}=\frac{x+41}{40}+\frac{x+101}{5}\) 

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+11}{10}-1\right)+\left(\frac{x+21}{10}-1\right)+\left(\frac{x+31}{30}-1\right)=\left(\frac{x+41}{40}-1\right)+\left(\frac{x+101}{50}-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}=\frac{x+1}{40}+\frac{x+1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}-\frac{x+1}{40}-\frac{x+1}{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)\ne0\)

Nên x + 1 = 0

=> x = -1

nguyễn minh chuyên
3 tháng 7 2017 lúc 20:43

còn b vs c thì sao ạ

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 7 2017 lúc 21:07

b) Sai đề à bạn đề \(\frac{x+2}{42}+\frac{x+4}{22}=\frac{x+5}{23}+\frac{x+3}{43}\)  hả đề này mk làm đc