Những câu hỏi liên quan
thanh
Xem chi tiết
Lê Anh Ngọc
27 tháng 9 2017 lúc 13:48
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.

Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Trả lời:

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Trả lời:

Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Trả lời:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.

Bình luận (0)
Tiến Phát
18 tháng 12 2017 lúc 19:21

đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?

hãu cho biết giâm cành là gì?

hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành ?cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được

Bình luận (0)
Xem chi tiết
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
14 tháng 1 2019 lúc 13:16

Bai 1: Cho tam giac ABC vuong tai A. Tia phan giac cua goc B cat AC  o D. Ke DE vuong goc voi BC .CMR: AB bang BE

Bai 2:  Cho tam giac ABC, D la trung diem cua AB. Duong thang qua D va song2 voi BC cat AC o E, duong thang qua E va song2 voi AB cat BC o F.CMR: 

a, AD bang EF

b, \(\Delta ADE=\Delta EFC\)

c,\(AE=EC\)

Bai 3:* Cho tam giac ABC ,D la trung diem cua AB ,E la trung diem cua AC .Ve diem F : E la trung diem cua DF.CMR:

a,\(DB=CF\)

b,\(\Delta BDC=\Delta FCD\)

c,\(DE//BC,DE=\frac{1}{2}BC\)

HTDT

Bình luận (0)
Thái Sơn Long
Xem chi tiết
Hạnh Nguyễn
11 tháng 12 2018 lúc 19:13

Thái Sơn Long:

Sinh học 7

Sinh học 7

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Ngô  Ngọc Thương
Xem chi tiết
Hương Giang
27 tháng 9 2018 lúc 20:46

1, Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng ?

Ở rễ, bộ phận có chức năng chủ yếu là hấp thụ nước và muối khoáng là lông hút.

2,Chỉ trên tranh vẽ con đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan từ đất vào cây.

 Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thu vào. Sau đó nước và muối khoáng đi qua lớp biểu bì rễ, các lớp tế bào vỏ rễ và xâm nhập vào mạch gỗ của rễ. Sau đó chúng được vận chuyển theo mạch gỗ ở thân và đi vào mạch gỗ của lá.

3.Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con còn nhiều?

   Rễ cây thường ăn sâu, lan rộng để tìm kiếm nguồn nước và muối khoáng ở sâu trong lòng đất và rộng phía gần mặt đất. Số lượng rễ con nhiều thì số lượng lông hút cũng nhiều, giúp tăng hiệu suất hút nước và muối khoáng của rễ. Tất cả những điều này giúp nâng cao lượng nước và khoáng cây hút được, đảm bảo hoạt động sống, sinh trưởng và phát triển của cây.

     NHỚ K CHO MK NHA

     CHÚC BN HỌC GIỎI

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phụng Hoàng
Xem chi tiết
Ngô Khánh Linh
28 tháng 11 2016 lúc 20:16

câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ng

Bình luận (0)
Ngô Khánh Linh
28 tháng 11 2016 lúc 20:19

xin lỗi nha, máy mik bị lỗi nên hiện lại hai lần.gianroi

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
28 tháng 11 2016 lúc 20:30

MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM

TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Câu 1.

-Bài tùy bút nói về cốm làng Vòng ở Hà Nội.

-Để nói về đối tượng, tác giả dùng các phương thức : miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, bình luận =>Phương thức chủ yếu : biểu cảm.

-Bố cục : 3 phần

+Phần 1 : từ đầu -> thuyền rồng : Từ hương cốm, gợi nhớ đến cách làm và bán cốm.

+Phần 2 : tiếp theo -> nhũn nhặn : Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.

+Phần 3 : còn lại : bàn về cách thưởng cốm, lời đề nghị với những người mua cốm và thưởng thức cốm.

Câu 2.

-Tác giả mờ đầu bài viết về cốm bằng hình ảnh, chi tiết :

+Cảm giác về hương thơm của lá sen trên hồ.

+Những cánh đồng xanh

+Những bông lúa non chưa đựng chất quý trong sạch của trời.

-Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa…=>tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn, ca ngợi sự thanh nhã, tinh khiết của cốm.

Câu 3.

-Tác giả đã nhận xét về lục lệ sêu tết ở nước ta là dùng hồng và cốm là rất thích hợp. Cốm là thức dâng của cánh đồng. Đem cốm với hồng làm thành vật phẩm dùng trong lễ nghi thật ý nghĩa.

-Sự hòa hợp và tương xứng ấy được phân tích trên các phương diện màu sắc, hương vị : màu sắc quý giá, hài hòa, hương vị hòa hợp, nâng đỡ => Đó là một tục lệ tốt đẹp.

Câu 4.

-Nhận xét ấy của tác giả là rất tinh tế và chính xác.

+Cốm là thứ quà độc đáo, được làm từ nguyên liệu gần gũi với thôn quê.

+Hương vị cốm là hương vị lúa, mộc mạc, giản dị và thanh khiết.

+Cốm không chỉ là món ăn bình thường mà nó còn gắn liền với nhiều phong tục đẹp của nước ta.

=>Cốm là thức quà riêng biệt, độc đáo.

Câu 5.

Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác gỉa thể hiện ở :

-Cách ăn cốm : ăn từng chút một, thong thả, vừa ăn vừa thưởng thức, ngẫm nghĩ.

-Mua cốm là nnag đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức con người. => mua cốm có văn hóa thì thưởng thức cũng ngon, trang nhã hơn.

Câu 6.

Sự tinh tế thể hiện rõ :

-Qua việc miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi hạt lúa hình thành, mang chất quý trong sạch của trời.

-Qua việc tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hòa giữa hồng và cốm về màu sắc, hương bị.

-Qua cách tác giả phân tích về việc thưởng thức cốm

Bình luận (0)
Ngô Đông Nam
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Thủy
4 tháng 10 2016 lúc 17:00

Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá, hoa, quả đều cấu tạo bởi các tế bào.
 

 

Bình luận (0)
Mario DaiVy
Xem chi tiết
ngo thi phuong
1 tháng 10 2016 lúc 20:14

a  giao vien                                                                                                                     b  giao sinh                                                                                                                     c   giao an                                                                                                                       d   giao cu                                 

Bình luận (0)
  Đào Thị Thu Quỳnh
10 tháng 7 2017 lúc 20:26

a, giáo viên

b, sinh viên

c, giáo án

d,đô dùng

Bình luận (0)
Pham Tu
Xem chi tiết
huyền thanh
Xem chi tiết
Dịch Dương Thiên Tỉ
17 tháng 10 2017 lúc 19:37

a. giáo viên

b. giáo sinh

c. giáo chức

d. giáo án

e.giáo cụ

Bình luận (0)
huyền thanh
17 tháng 10 2017 lúc 19:33

ai trả lời nhanh và đúng mk tích 3 lần luôn mk có 13 ních mà

Bình luận (0)
Nguyễn Mai lan
17 tháng 10 2017 lúc 19:34

giáo viên;giáo sinh;giáo án; giáo cụ

Bình luận (0)