Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tuấn Khải
Xem chi tiết
Xung Điền Tổng Tư
24 tháng 11 2016 lúc 21:13

Bài này dễ nhưng trình bày hơi dài

1k
24 tháng 11 2016 lúc 21:12

Câu của mình giống của bạn.

Trần Tuấn Khải
28 tháng 11 2016 lúc 19:47

Cứ Làm Đi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Phạm Tất Thắng
Xem chi tiết
nguyen anh tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
20 tháng 12 2017 lúc 20:42

Gọi ƯCLN của 16n+5 và 24n+7 là d ( d thuộc N sao )

=> 16n+5 và 24+7 đều chia hết cho d

=> 3.(16n+5) và 2.(24n+7) đều chia hết cho d

=> 48n+15 và 48n+14 đều chia hết cho d 

Dũng Lê Trí
20 tháng 12 2017 lúc 20:43

Gọi ƯCLN(16n+5;24n+7) là d

16n+5 chia hết cho d

=> 3(16n+5) chia hết cho d

=> 48n+15 chia hết cho d

24n+7 chia hết cho d

=> 2(24n+7) chia hết cho d

=> 48n+14 chia hết cho d

<=> (48n+15)-(48n+14) chia hết cho d

1 chia hết cho d

=> d = 1

<=> ƯCLN(16n+5;24n+7) =1

Nguyễn Anh Quân
20 tháng 12 2017 lúc 20:43

48n+15 và 48n+14 đều chia hết cho d

=> 48n+15+(48n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN của 16n+5 và 24n+7 là 1

=> 16n+5 và 24n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

k mk nha

Himara Kita
Xem chi tiết
Minh Hiền
25 tháng 12 2015 lúc 11:21

Gọi 2 số đó là 2k+1 và 2k+3 (k \(\in\)N).

Đặt ƯCLN(2k+1, 2k+3)=d

=> (2k+3)-(2k+1) chia hết cho d

=> 2k+3-2k-1 = 2 chia hết cho d

=> d \(\in\)Ư(2)={1; 2}

Mà d \(\ne\)2 (2k+1 và 2k+3 đều lẻ)

=> ƯCLN(2k+1, 2k+3)=d=1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau (đpcm).

Đỗ Lê Tú Linh
25 tháng 12 2015 lúc 11:18

Gọi ƯCLN(a;a+2)=d(a lẻ)

Ta có: a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

=>a+2-a chia hết cho d

=>2 chia hết cho d mà a lẻ

nên ƯCLN(a;a+2)=1

Vậy thỏa mãn đề 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Cường Lucha
25 tháng 12 2015 lúc 11:24

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3 ; UCLN(2k+1;2k+3)=d

Suy ra 2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

suy ra (2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

Suy ra UCLN(2k+1;2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là lẻ

Suy ra UCLN(2k+1;2k+3)=1

Suy ra 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tó cùng nhau

Đỗ Anh Hoàng
Xem chi tiết
HND_Boy Vip Excaliber
16 tháng 1 2017 lúc 20:19

Goi UCLN ( 15n + 1,30n + 1 ) la d

=> 15n + 1 chia het cho d (1)

      30n + 1 chia hết cho d (2)

Từ (1) => 2 x ( 15n + 1 ) chia hết cho d hay 30n + 2 chia hết cho d (3)

Từ (2) và (3) => ( 30n + 2 ) - ( 30n + 1 ) chia hết cho d

                         hay 1 chia hết cho d

                         hay d = 1

=> 15n + 1 và 30n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vay 15n + 1 và 30n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

nguyễn văn đức
Xem chi tiết
Mai Ngọc Khánh Huyền
22 tháng 10 2017 lúc 18:11

chào tham khảo nhé :

Gọi d là ước chung lớn nhất của 12n+4 và 16n+5 ( d \(\in\)N*)

Khi đó : \(\hept{\begin{cases}12n+4⋮d\\16n+5⋮d\end{cases}}\)

 <=>     \(\hept{\begin{cases}4.\left(12n+4\right)⋮d\\3.\left(16n+5\right)⋮d\end{cases}}\)

<=>       \(\hept{\begin{cases}48n+16⋮d\\48n+15⋮d\end{cases}}\)

<=>       \(\left(48n+16\right)-\left(48n+15\right)⋮d\)

<=>   \(1⋮d\)

Mà d \(\in\)N*  => d = 1

=> 12n+4 và 16n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Vậy 12n+4 và 16n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Huỳnh Tấn Ngọc
Xem chi tiết
Viên đạn bạc
18 tháng 8 2016 lúc 19:00

a)

Gọi ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 là d

=> 3(2n+1) - 2(3n+1) chia hết cho d

=> 6n + 3 - 6n - 2 Chia hết cho d

=> 1 Chia hết cho d

=> d=1

Vậy (2n+1;3n+1)=1

b)

Làm t2

Dat Dat
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
9 tháng 12 2015 lúc 18:53

a) Gọi d là ƯCLN(b;a-b) 

=> a chia hết cho d

     a-b chia hết cho d

=> a-b-a chia hết cho d

hay b chia hết cho d

mà ƯCLN(a;b)=1

=> d=1

Vậy b và a-b là hai số nguyên tố cùng nhau

Nobita Kun
9 tháng 12 2015 lúc 18:52

a, Gọi (b; a -b) là d

=> b chia hết cho d   (1)

    a - b chia hết cho d

=> a chia hết cho 2   (2)

Từ (1) và (2) => d thuộc ƯC(a; b)

Mà (a; b) = 1

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1.

=> (b; a - b) = 1

Vậy b và a - b là 2 số nguyên tố cùng nhau

nguyen thi van khanh
16 tháng 1 2017 lúc 16:22

sai rồi

Thái Thạch Bảo Châu
Xem chi tiết